CM đúng mỗi câu (0,5đ)

Một phần của tài liệu Giao an dai 7 CN (Trang 76 - 80)

a) ∆BMN = ∆CDN( c- g- c)

b) Từ câu a suy ra: ·ABC BCD=· và CD ⊥ AC

THỐNG KÊ ĐIỂM

TS bài 0- 2,5 3- 4,9 5- 6,9 7- 8,9 9- 10

Ngày soạn:15/12/2011 Ngày trả: 17/12/2011

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

I. Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá kết quả tồn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân mơn: Đại số

- Đánh giá kĩ năng giải tốn, trình bày diễn đạt một bài tốn.

- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sĩt trong bài.

II.Phương pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.

- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập

IV. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.

3. Trả bài:

1. Nhận xét :

- Một số em làm tốt, chính xác, trình bày khoa học tuy nhiên một số em khơng biết rút gọn khi nhân hoặc bị nhầm dấu, khơng biết thực hiện phép tính luỹ thừa - Một số chưa nắm vững giá trị tuyệt đối của 1 số .

- Đa số vẽ đúng đồ thị hàm số cũng như thành thạo CM 2 tam giác bằng nhau - Một số vẽ hình cịn sai, các đại lượng bằng nhau chưa cân xứng.

4. Củng cố:

- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập

5. Hướng dẫn về nhà:(1')

- Làm các bài tập cịn lại phần ơn tập.

Ngày soạn:1612/2011 Ngày dạy: 27/12/2011

Tuần 20 CHƯƠNG III THỐNG KÊ Tiết 41 §1 Thu thập số liệu thống kê, tần số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kĩ năng:

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nĩ và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ

Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

Tích cực trong học tập,cĩ ý thức trong hoạt động nhĩm. II.Phương pháp:

- Hoạt động nhĩm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại.

III.Chuẩn bị của thầy và trị.

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trị : SGK, bảng nhĩm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.

*GV :Yêu cầu học sinh đọc và quan

sát ví dụ 1(SGK-trang 4).

- Cĩ nhận xétgì về cách biểu diễn số liệu trong bảng điều tra đĩ ?.

*HS: Việc lập bảng số liệu này giúp

người đọc rễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.:

Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Hãy quan sát bảng 1 để biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự.

Hoạt động 2:Dấu hiệu.

a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê

ban đầu

*Nhận xét.

Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc dễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất. Do đĩ :

Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.

?1.

2. Dấu hiệu.

a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra

Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?.

*HS : Thực hiện.

*GV : Dấu hiệu là gì ?.

*HS : Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tâm hiểu được gọi là dấu

hiệu.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.

Trong bảng 1 cĩ bao nhiêu đơn vị điều tra ?.

*HS: Thực hiện.

b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị củadấu hiệu. dấu hiệu.

*GV : Quan sát bảng 1 cho biết số cây

mà mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Giới thiệu:

Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là

một giá trị của dấu hiệu.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Cho biết trong bảng 1 cĩ bao

nhiờu giá trị dấu hiệu ?. Từ đĩ so sánh số giá trị dấu hiệu đĩ với số đơn vị điều tra ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

- Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.

- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu

hiệu.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

Dấu hiệu X ở bảng 1 cĩ tất cả bao nhiêu giá trị ?. Hãy đọc dãy giá trị của X

Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.

Cú bao nhiêu số khác nhau trong cột “ số cây trồng được” ? Nêu cụ thể các số khác nhau đĩ.

Yêu cầu học sinh làm ?6.

Cĩ bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ?. Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28; 50.

- Số lớp đều trồng được 30 cây là 8

Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được. Do đĩ :

Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tâm hiểu được gọi là dấu hiệu. Của mỗi lớp là một đơn vị điều tra.: Ví dụ :

Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”,

Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; … ?3.

Trong bảng 1 cĩ 20 đơn vị điều tra.

b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấuhiệu. hiệu.

- Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một

giá trị của dấu hiệu.

Kí hiệu: x. Ví dụ:

Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng được 50 cây.

- Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.

- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. ?4.

Dấu hiệu X ở bảng 1 cĩ tất cả 20 giá trị . 3. Tần số của mỗi giá trị.

?5.

Cĩ 4 số khác nhau, đĩ là: 28; 30; 35; 50. ?6.

- Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp. - Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp. - Số lớp đều trồng được50 cây là 3 lớp. Do đĩ:

Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đĩ. Kí hiệu: n.

?7.

Gía trị dấu hiệu ( x) tần số(n)

28 2

30 8

35 7

lớp.

- Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp.

- Số lớp đều trồng được 50 cây là 3 lớp.

*GV : Ta nĩi 8 lớp, 2 lớp, 3 lớp gọi là

tần số số của mỗi giá trị tương ứng 30; 28; 50.

- Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đĩ.

Tần số, kí hiệu: n

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?7.

Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau ?. Háy viết các giá trị đĩ cùng tần số của chúng .

*Kết luận:

- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị ( khơng nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.

- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đĩ.

*Chú ý: (SGK- trang 7).

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu Giao an dai 7 CN (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w