đối với ngƣời dân sống trong khu vực chƣa đƣợc quan tâm.
Nguyên nhân chính dẫn đến công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên rừng đầu nguồn khu vực hồ Pa Khoang đang gặp nhiều bất cập là do năng lực quản lý của chính quyền xã Mƣờng Phăng còn rất yếu và cần có các chính sách đào tạo, hỗ trợ từ các cấp, các ngành trong tỉnh để từng bƣớc đƣa công tác quản lý tài nguyên tại địa phƣơng đi vào nề nếp, đáp ứng đƣợc các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong những năm tới.
3.3. Định hƣớng bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc Hồ Pa Khoang Khoang
3.3.1. Định hƣớng, mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang nƣớc hồ Pa Khoang
Dựa trên thực trạng bảo tồn và khai thác cũng nhƣ các lợi thế về tiềm năng của khu vực nghiên cứu, đề tài xin đề xuất một số định hƣớng quản lý nhằm bảo tồn và phát triển bền vững cho khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
- Cần tiến hành nghiên cứu và thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng bao gồm khu vực hồ Pa Khoang và vùng đệm xung quanh để bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm, duy trì ổn định nguồn nƣớc cho hồ phục vụ các hoạt động du lịch sinh thái, cảnh quan, góp phần nâng cao đời sống cho cộng đồng;
- Huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động bảo tồn thông qua các mô hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân;
- Đầu tƣ và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở môi trƣờng khu vực hồ Pa Khoang để đảm bảo ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng từ các hoạt động phát triển du lịch trong khu vực;
60