Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập

Một phần của tài liệu bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên (Trang 60 - 73)

cận nhằm quản lý công tác bảo vệ môi trƣờng đối với các hoạt động xây dựng và các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu vực;

- Thiết lập hệ thống quan trắc môi trƣờng để theo dõi tình hình diễn biến và suy thoái môi trƣờng khu vực hồ Pa Khoang và vùng phụ cận để có các giải pháp bảo tồn và ngăn ngừa suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học và tài nguyên đất ngập nƣớc khu vực.

Trên cơ sở các định hƣớng đề ra đề tài xác định các mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang là:

 Đánh giá đƣợc tầm quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội và mức độ suy thoái cần đƣợc bảo vệ của khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang.

 Cụ thể hóa các chƣơng trình hành động quốc gia về đa dạng sinh học và bảo tồn, phát triển các vùng đất ngập nƣớc vào tình hình thực tế của địa phƣơng;

 Bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học, các nguồn gen quý hiếm và các giá trị kinh tế, văn hóa của khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, góp phần thực hiện các cam kết trong công ƣớc quốc tế về đa dạng sinh học và công ƣớc Ramsar mà Việt Nam tham gia;

3.3.2. Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang Khoang

Từ các đánh giá về thực trạng quản lý của chính quyền sở tại đối với khu vực nghiên cứu, tiền năng và lợi thế to lớn mà vùng hồ đem lại, cũng nhƣ mức độ suy giảm các giá trị về chất lƣợng nƣớc, mức độ đa dạng sinh học; đánh giá tầm quan trọng của các giải pháp quản lý và bảo vệ, đề tài xin đề một số nội dung bảo tồn cho khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang và vùng đệm nhƣ sau.

3.3.2.1. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng

Khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang và khu rừng phụ cận là khu vực có tính đa dạng sinh học rất cao. Thông qua các kết quả điều tra đã cho thấy tại khu

61

vực này có một số loài động, thực vật quý hiếm rất cần đƣợc bảo tồn và phát triển. Bởi vậy, để có thể bảo tồn đƣợc các nguồn gen động, thực vật quý hiếm tại khu vực này, việc quy hoạch và phê duyệt thành lập “Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng” bao gồm khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng, khu vùng đệm và hồ Pa Khoang là rất cần thiết. Sự hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng sẽ tạo thuận lợi để kêu gọi các tổ chức quốc tế và trong nƣớc đầu tƣ cho công tác bảo tồn đối với khu vực này. Đây là khu vực có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dƣới nƣớc với giá trị về đa dạng sinh học cao, có lợi thế để phát triển các loại hình du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng. Với tính đa dạng sinh học cao, khu vực này sẽ có nhiều thuận lợi để thu hút các nguồn lực đầu tƣ vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển các mô hình du lịch nhằm đem lại thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng và tỉnh Điện Biên.

Đây là nội dung hết sức quan trọng và cần đƣợc triển khai sớm. Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng đƣợc thành lập cũng đồng nghĩa với việc tăng cƣờng nguồn lực cho công tác bảo tồn. Để thực hiện các thủ tục thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, Sở tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Điện Biên cần phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để thực hiện lập bản đồ quy hoạch chi tiết, xác định các mốc giới và lập đề án thành lập khu bảo tồn để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Theo các kết quả thu thập, nghiên cứu, điều tra về quy mô và phạm vi của khu vực cần bảo tồn. Đề tài xin bƣớc đầu đề xuất thành lập khu bảo tồn có ranh giới nhƣ đã mô tả trên bản đồ dƣới đây với tổng diện tích là 9.173 ha, bao gồm các khu hành chính dịch vụ, khu bảo tồn nghiêm ngặt và khu phục hồi sinh thái.

62

Hình 3.2. Bản đồ thiết kế khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, tỉnh Điện Biên

a) Khu hành chính, dịch vụ

Dựa vào điều kiện thực tế phân phu hành chính, dịch vụ đƣợc thiết kế thành hai phân khu.

Phân khu I nằm ở ngã ba Nà Nhạn, bao gồm toàn bộ khu đất sát mép nƣớc tới đƣờng giao thông, kể cả khu đất của Công ty Thủy lợi Hồ Pa Khoang và khu vực dự án của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên. Diện tích của khu vực này là 31,5 ha

Phân khu II thuộc khu vực dự án của Chi cục thuế, với tổng diện tích là 37,5 ha

b) Khu vực bảo vệ nghiêm nghặt

Đƣợc đề tài đề xuất bao gồm toàn bộ mặt nƣớc hồ Pa Khoang và khu vực rừng thƣờng xanh xung quanh hồ. Ranh giới phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trung với đƣờng giao thông bao xung quanh hồ Pa Khoang mầu xanh thẫm rộng 2.392 ha

63

c) Khu phục hồi sinh thái

Đƣợc thiết kế trên diện tích còn lại bao gồm cả khu vực dân cƣ và khu có cây trồng nông nghiệp của xã Mƣờng Phăng với tổng diện tích là 6.712 ha

Nhƣ vậy tổng diện tích thiết kế đề xuất quy hoạch cho khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng là 9.173 ha bao gồm các khu chức năng sau:

Bảng 3.8. Cơ cấu sử dụng đất các khu chức năng

TT Phân khu

Diện tích (ha)

1. Khu hành chính dịch vụ I 31,5 2. Khu hành chính dịch vụ II 37,5 3. Khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.392 4. Khu phục hồi sinh thái 6.712

Tổng số 9.173

d. Trạm Kiểm lâm

Đề tài đề xuất bố trí 4 trạm Kiểm lâm và 1 đội cơ động tại các vị trí nhƣ sau: Trạm 1 nằm tại khu vực hành chính dịch vụ I thuộc ngã ba Nà Nhạn Trạm 2 nằm tạ khu vực ngã ba Cò Cƣợm

Trạm 3 nằm tại khu vực Trung tâm xã Mƣờng Phăng

Trạm 4 nằm tại khu vực Ban quản lý khu di tích Mƣờng Phăng

3.3.2.2. Triển khai trồng rừng tại khu phục hồi sinh thái

Trên cơ sở quy hoạch khu phục hồi sinh thái để lựa chọn các giống cây bản địa và giao khoán cho cộng đồng địa phƣơng trồng và chăm sóc. Cần xây dựng một cơ chế linh hoạt để giao cho các cộng đồng địa phƣơng trồng và chăm sóc rừng. Việc phát triển rừng tại khu phục hồi sinh thái sẽ góp phần giảm đáng kể sự bồi lắng cho hồ Pa Khoang, đồng thời duy trì ổn định nguồn nƣớc cho hồ. Theo đề xuất quy hoạch khu phục hồi sinh thái chiếm khoảng 6.712 ha, đây là diện tích cần phải triển khai

64

trồng rừng. Do vậy cần căn cứ vào địa hình của khu vực này để lựa chọn loại cây trồng thích hợp.

3.3.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học không chỉ làm riêng cho khu vực hồ Pa Khoang mà cần làm cho toàn bộ khu vực rừng phụ cận và rừng đầu nguồn của hồ Pa Khoang. Trên cơ sở kết quả điều tra các loài quý hiếm và đặc hữu trong khu vực hồ Pa Khoang thông qua các dự án để kiểm kê, lập cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học làm cơ sở cho công tác giám sát và theo dõi sự biến động, phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đa dạng sinh học. Việc kiểm kê để lập cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học cũng cần đƣợc tiến hành sớm, trên cơ sở các kết quả kiểm kê để có các giải pháp quản lý và bảo tồn đối với các loài quý hiếm và các loài đặc hữu.

3.3.2.4. Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trƣờng

Hệ thống quan trắc môi trƣờng cho khu vực sẽ tập trung vào 03 nội dung quan trắc: - Quan trắc chất lượng nước hồ Pa Khoang: Nội dung quan trắc là quy hoạch

các điểm quan trắc để đánh giá chất lƣợng nƣớc của hồ và các sông suối phụ cận. Tần suất quan trắc cần đƣợc thực hiện 02 lần/năm, các vị trí quan trắc cần đƣợc lựa chọn tối thiểu khoảng 10 điểm đại diện và thông số quan trắc bao gồm các chỉ tiêu nhƣ: pH, DO, BOD5, COD, tổng dầu mỡ khoáng và khoảng 3 thông số kim loại nặng.

- Quan trắc mức độ bồi lắng hồ : Cần triển khai quan trắc bồi lắng hồ và có kế hoạch nạo vét lòng hồ để đảm bảo dung tích của hồ chứa. Tần suất quan trắc ít nhất là 01 lần/năm. Đến nay chƣa có số liệu về mức bồi lắng của hồ Pa Khoang, bởi vậy nghiên cứu triển khai đánh giá mức độ bồi lắng của hồ Pa Khoang trong thời gian tới là rất cần thiết.

- Quan trắc về đa dạng sinh học: Cần triển khai kế hoạch quan trắc đa dạng sinh học đối với cả hệ sinh thái trên cạn và dƣới nƣớc để có các số liệu đánh giá về mức suy thoái và có các giải pháp bảo tồn. Tần suất cho hoạt động này

65

khoảng 01 lần/2 năm, mỗi lần khảo sát kéo dài ít nhất 5 tháng. Các tuyến khảo sát cần đƣợc thiết lập ở 5 kiểu sinh cảnh chính trong khu vực:

 Sinh cảnh rừng Á nhiệt đới thƣờng xanh nguyên sinh trong khu di tích Mƣờng Phăng: bao gồm toàn bộ khu vực rừng nguyên sinh của khu di tích.

 Sinh cảnh rừng Á nhiệt đới thƣờng xanh thứ sinh phân bố trên khu vực đồi núi thấp xung quanh hồ.

 Sinh cảnh khu dân cƣ, ruộng lúa xung quanh hồ.

 Sinh cảnh rừng trồng

 Sinh cảnh hồ nƣớc

Bên cạnh việc cần thiết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, để quá trình quản lý bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang đƣợc bền vững cần phải kết hợp thêm với các biện pháp quản lý một cách hợp lý.

3.3.2.5. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động giám sát công tác bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang và vùng đệm

Vai trò giám sát của cộng đồng có một ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định sự thành công của công tác bảo tồn và phát triển khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang. Bởi vậy cần có các cơ chế, chính sách để huy động sự tham gia giám sát của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn tài nguyên đất ngập nƣớc của hồ Pa Khoang. Để đạt đƣợc mục tiêu huy động sự tham gia của cộng đồng, cần có các giải pháp sau đây:

- Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng về ý nghĩa và giá trị của khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang. Các giá trị sẽ đem lại cho cộng đồng là các nguồn thu nhập thông qua việc bảo tồn khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang để phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch thắng cảnh. Khi ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị của công tác bảo tồn khu vực đất ngập

66

nƣớc này thì việc huy động sự tham gia của họ vào các hoạt động bảo tồn sẽ dễ dàng và thuận lợi;

- Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh và thiết kế các sản phẩm du lịch sinh thái phù hợp với tiềm năng của khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, đồng thời đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng triển khai các mô hình này nhằm đem lại thu nhập cho họ. Thông qua các mô hình thành công sẽ nâng cao đƣợc nhận thức của ngƣời dân trong công tác bảo tồn và sẽ huy động đƣợc họ tham gia vào các hoạt động bảo tồn.

- Xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng cho các thôn, bản, các cụm dân cƣ trong khu vực. Hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng là một trong các công cụ hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng. Thông qua xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng, mọi ngƣời dân cùng tham gia và ký cam kết thực hiện. Đây là một trong các nội dung về tăng cƣờng công tác dân chủ cơ sở đối với các hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng.

3.3.2.6. Chống sạt lở bờ, bồi lắng và xả các nguồn ô nhiễm xuống hồ Pa Khoang

Đây là giải pháp rất quan trọng để giảm đáng kể sự bồi lắng lòng hồ. Nguyên nhân bồi lắng hồ chủ yếu do sạt lở bờ hàng năm, các hoạt động canh tác nông nghiệp của ngƣời dân tại khu vực đầu nguồn cũng làm gia tăng bồi lắng và dẫn đến giảm công suất chứa của hồ trong những năm tới. Bởi vậy, kế hoạch phục hồi và phát triển các thảm thực vật tại các khu vực suy thoái ven hồ, tăng cƣờng công tác quản lý các hoạt động đầu tƣ, xây dựng và sản xuất của ngƣời dân trong khu vực là rất cần thiết để ngăn ngừa và giảm thiểu sự bồi lắng lòng hồ. Bởi vậy các hoạt động ƣu tiên triển khai nhƣ sau:

- Hỗ trợ chuyển đổi nghề cho các hộ hiện đang canh tác nông nghiệp trong khu vực rừng đầu nguồn của hồ để giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp và tăng diện tích rừng, độ che phủ của rừng. Thông qua việc hỗ trợ mô hình chăn nuôi một số loài động vật rừng nhƣ hƣơi, nai, ... để phục vụ cho phát

67

triển du lịch sinh thái. Đồng thời có cơ chế để ngƣời dân tham gia vào các hoạt động giám sát và bảo vệ tài nguyên rừng và các loài đặc hữu trong khu vực. Với giải pháp này sẽ hạn chế tối đa việc chặt phá rừng, làm nƣơng và gây bồi lắng cho hồ;

- Triển khai dự án trồng rừng tại khu phục hồi sinh thái để tăng độ che phủ của rừng trong khu vực, giảm thiểu sự bồi lắng lòng hồ.

- Đầu tƣ hệ thống kè và đập chắn để giảm sạt lở và bồi lắng lòng hồ vào mùa mƣa;

- Nghiêm cấm các hành vi xây dựng, lấn chiếm diện tích mặt hồ hoặc khu vực ven hồ gây bồi lắng;

- Nghiêm cấm việc xả thải các nguồn gây ô nhiễm vào nguồn nƣớc của hồ; - Phát triển diện tích rừng đầu nguồn của hồ Pa Khoang, đặc biệt các khu vực

rừng đầu nguồn phải là rừng đặc dụng để đảm bảo duy trì tốt thảm thực vật, góp phần duy trì nguồn nƣớc cho hồ. Việc duy trì tốt thảm thực vật đầu nguồn cũng có ý nghĩa góp phần giảm mức bồi lắng của lòng hồ vào mùa mƣa;

- Nghiêm cấm các hoạt động đầu tƣ xây dựng các công trình tại đầu nguồn của hồ gây bồi lắng cho lòng hồ. Tất cả các công trình đầu tƣ xây dựng trong khu vực hồ Pa Khoang đều phải có các giải pháp chống bồi lắng lòng hồ để đảm bảo không ảnh hƣởng đến dung tích chứa của hồ;

- Cần thực hiện nghiên cứu đánh giá dung tích chứa của hồ Pa Khoang vào mùa kiệt và có các giải pháp nạo vét lòng hồ để đảm bảo dung tích hồ chứa đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, du lịch của tỉnh Điện Biên.

- Việc quy hoạch phát triển các công trình du lịch và giải trí trong khu vực hồ Pa Khoang cần tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng cho hồ. Tất cả các công trình đều phải có hệ thống xử lý chất thải đáp ứng các yêu cầu quy định theo Luật Bảo vệ môi trƣờng.

68

3.3.2.7. Xây dựng quy chế quản lý khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang và vùng phụ cận

Quy chế này cần tập trung vào các nội dung chính nhƣ sau: - Nêu rõ phạm vi, đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ;

- Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý liên quan đối với công tác bảo tồn và phát triển khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang và các hệ động, thực vật khu vực vùng đệm của hồ;

Một phần của tài liệu bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)