Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và khai thác khu vực đất

Một phần của tài liệu bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên (Trang 56)

Kết quả nghiên cứu của các dự án trƣớc đây đã xác định 35 loài thực vật nổi thuộc 4 ngành tảo gồm tảo Si líc (Bacillariophyta), tảo Lam (Cyanophyta) tảo Lục (Chlorophyta) và tảo Mắt (Euglenophyta). Mật độ thực vật nổi thấp tại các suối, sông dao động từ 270 tb/l đến 860 tb/l và cao ở các ao và hồ dao động từ 6680 tb/l đến 36490 tb/l. Tại các ao nôi cá khu vực thƣợng nguồn số lƣợng loài thực vật nổi cao gấp 4 lần tại các suối tại khu di tích mƣờng Phăng và cao gấp 2,4 lần tại cửa suối chảy vào Hồ Pa Khoang. Về động vật nổi đã xác định đƣợc 20 loài thuộc 18 giống động vật nổi. Hồ Pa Khoang có 18 loài, Suối 4 loài, ao có 14 loài. Nhóm giáp xác chân chèo có 9 loài, nhóm giáp xác râu ngành có 5 loài, nhóm trùng bánh xe có 2 loài, nhóm vỏ bao có 2 loài. Mật độ động vật nổi dao động từ 1000 đến 8000 con/m3. Đối với các loài sinh vật đáy đã xác định đƣợc 15 loài động vật đáy gồm các nhóm ốc (Gastropoda), Trai hến (Bivalvia) tôm càng, tôm riu (Macrura) và cua (Brachyura).

Nguồn lợi thủy sản: Theo các kết quả điều tra, tổng sản lƣợng thuỷ sản khai

thác đƣợc hàng năm tại hồ từ 80 – 100 tấn. Sản lƣợng đánh bắt hàng ngày thƣờng xuyên đạt từ 200 – 250 kg. Trong thành phần khai thác, chủ yếu là Cá nuôi, ngoài ra còn một số loài Cá tự nhiên. Bên cạnh nguồn lợi cá, nguồn lợi tôm càng cũng có một tỷ lệ đáng kể với lƣợng đánh bắt thƣờng xuyên đạt từ 10 – 15 kg/ngày.

3.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang hồ Pa Khoang

3.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang hồ Pa Khoang Pa Khoang nhƣ sau:

 Các hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch trong khu vực sẽ làm suy giảm chất lƣợng nƣớc hồ do các hoạt động xả thải từ các nhà hàng, khách sạn theo nhƣ các kịch bản phát triển du lịch trong khu vực hồ Pa Khoang đến 2020. Theo quy hoạch này, khu vực hồ Pa Khoang sẽ có các khách sạn, nhà hàng, kể cả nhà thuyền với tổng lƣợng nƣớc thải ƣớc tính khoảng 320 m3

/ngày đêm. [31].

Một phần của tài liệu bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên (Trang 56)