Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên (Trang 38 - 100)

Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đƣợc thực hiện trong đề tài nhƣ sau:

Phương pháp kế thừa

Kế thừa các kết quả nghiên cứu trƣớc đây sẽ giúp định hƣớng đƣợc các hoạt động điều tra vào các điểm trọng yếu, tiết kiệm đƣợc chi phí điều tra.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trƣờng và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến khu vực Hồ Pa Khoang và vùng đệm thông qua các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau. Từ đó, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây tại khu vực nghiên cứu và các thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, để chọn ra:

+ Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu.

+ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội – môi trƣờng khu vực nghiên cứu.

- Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các giáo trình, tài liệu có nội dung về Đất ngập nƣớc, bảo tồn đất ngập nƣớc, các đề tài đã nghiên cứu về quản lý bảo tồn đất ngập nƣớc. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng những thông tin trên các trang Web về việc đánh giá tiềm năng, lợi thế, mức độ suy giảm đa dạng sinh học, tầm quan trọng phải quy hoạch sinh thái và môi trƣờng…

Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rất nhiều trong các loại đề tài nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là phƣơng pháp quan trọng và cần

39

thiết, đặc biệt là trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Các số liệu thống kê và điều tra thực địa sẽ là cơ sở để đề xuất các chƣơng trình, dự án, cơ chế, chính sách nhằm bảo tồn và khai thác hợp lý tài nguyên đất ngập nƣớc của hồ Pa Khoang.

Trực tiếp đi thực tế trên địa bàn nghiên cứu để kiểm tra tính xác thực từ các nguồn thông tin đã thu thập đƣợc, đồng thời cập nhật những sự thay đổi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo thời gian. Đề tài đã tiến hành điều tra khảo sát 3 lần vào năm 2012 tƣơng ứng với các tháng 3, tháng 6 và tháng 8:

- Đi cùng đoàn với các cán bộ Viện sinh thái – Viện khoa học công nghệ Việt Nam thu thập các thông tin về đa dạng sinh học, tình hình kinh tế xã hội khu vực, chụp ảnh, phỏng vấn ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng tháng 3/2012.

- Tiến hành lấy và phân tích các mẫu môi trƣờng nƣớc tại khu vực lòng hồ và các sông suối phụ cận dựa trên các trạm thu mẫu đƣợc xác định trƣớc đó vào tháng 6/2012 (lấy mẫu phân tích cho Trung tâm nghiên cứu môi trƣờng và phát triển cộng đồng). Làm cơ sở và kết quả để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu.

- Tham vấn và phỏng vấn, xin số liệu các phòng ban thuộc Chi cục tài nguyên môi trƣờng tỉnh Điện Biên, Sở văn hóa thể thao du lịch, Cục thống kê và Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn một lần nữa vào tháng 8/2012.

Phương pháp phân tích hệ thống:

Sử dụng phƣơng pháp này sẽ giúp đánh giá, so sánh có tính hệ thống và khoa học, tránh đƣợc sự so sánh khập khiễng và đánh giá mang tính phiến diện.

Trên cơ sở các nguồn tài liê ̣u thu thâ ̣p đƣợc tƣ̀ Sở Tài nguyên và Môi trƣờng , Sở Văn hóa Thể thao và Du li ̣ch , Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên , các báo cáo khoa ho ̣c của Viê ̣n Sinh thái , các tài liệu từ internet , tài liệu thƣ viê ̣n, tƣ liê ̣u tƣ̀ ngƣời dân vùng đê ̣m ... đề tài đã tiến hành phân tích các nguồn tài liệu , giá trị của tƣ̀ng nguồn, cái nhìn của mỗi tác giả , tƣ duy logic nô ̣i dung các tài liê ̣u . Tƣ̀ đó, liên kết, tổng hơ ̣p các mă ̣t , các bộ phâ ̣n, các thông tin từ các nguồn tài liệu đã thu thập

40

đƣơ ̣c thành mô ̣t chỉnh thể đầy đủ và sâu sắc về khu vƣ̣c nghiên cƣ́u . Giúp cho việc rà soát các tƣ liệu một cách hợp lý và chặt chẽ , đồng thời phát hiê ̣n ra thiếu sót hoă ̣c sai lê ̣ch để bổ sung.

Phương pháp dự báo

Trên cơ sở các số liệu điều tra, thu thập và kinh nghiệm làm các đề tài tƣơng tự để dự báo xu thế biến đổi về thành phần, chất lƣợng của hệ sinh thái thuỷ vực tại các khu vực nghiên cứu; dựa trên các thảo luận và cảnh báo, đề xuất của các ngành chức năng và cán bộ phòng ban... Đề tài đã tiến hành dƣ̣ báo nhƣ̃ng tác đô ̣ng và ảnh hƣởng về mă ̣t môi trƣờng sau quá trình qui hoa ̣ch cho vùng đất ngâ ̣p nƣớc Hồ Pa Khoang, làm cơ sở để đƣa ra giải pháp ƣ́ng phó và quản lý mô ̣t cách hơ ̣p lý và hiê ̣u quả.

Phương pháp chuyên gia

Đây là phƣơng pháp quan trọng và cần thiết trong dự án. Thông qua việc tổng hợp các ý kiến chuyên gia chuyên sâu trong từng lĩnh vực để đánh giá, làm cơ sở xây dựng các kết quả của đề tài. Đề tài đã tiến hành tham khảo ý kiến góp ý của các cán bộ Viện Sinh Thái – Viê ̣n Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Viê ̣t Nam về vấn đề tài nguyên và đa dạng sinh học, tình hình suy giảm và tốc độ suy thoái tài nguyên của khu vực; góp ý của cán bộ phòng môi trƣờng Trung tâm khí tƣợng thủy văn , Trung tâm nghiên cƣ́u môi trƣờng và phát triển cô ̣ng đồng , cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Điê ̣n Biên về chất lƣợng môi trƣờng và thực trạng quản lý cũng nhƣ các giải pháp đề xuất, tham khảo góp ý của thầy giáo hƣớng dẫn và các đồng nghiê ̣p về cách tiếp cận và định hƣớng giải quyết các vấn đề cho đề tài ... để từ đó tổng hợp và so sánh giƣ̃a các ý kiến và đƣa ra kết luâ ̣n cho hƣớng ngh iên cƣ́u và giải pháp bảo tồn cho khu vƣ̣c nghiên cƣ́u.

41  Phương pháp tham vấn cộng đồng

Việc sử dụng các nguồn thông tin cung cấp từ cộng đồng sẽ giúp hƣớng nghiên cứu, điều tra thực địa đảm bảo các số liệu thu thập, khảo sát có độ tin cậy cao.

- Đề tài đã tiến hành phỏng vấn cán bộ Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên , cán bộ xã Mƣờng Phăng , cán bộ Sở Tài nguyên Môi trƣờng , Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên (danh sách tham vấn nêu trong phụ lục 10) về các giá trị tài nguyên khu vực hồ và vùng đệm , các tiềm năng thế mạnh của khu vực , sƣ̣ tƣơng tác giữa khu vực đất ngập nƣớc và vùng đệm , cuô ̣c sống của ngƣời dân vùng đê ̣m và các mối nguy cơ gây tổn hại cho vùng hồ...

- Đề tài cũng xin phép và đƣợc sự đồng ý của UBND xã Mƣờng Phăng cho phép tiến hành tham vấn ngƣời dân (danh sách tham vấn cũng đƣợc nêu trong phụ lục 10) để thu thập các ý kiến, kinh nghiê ̣m tích lũy khi sống ta ̣i vùng đê ̣m , nhằm kiểm đi ̣nh tính xác thực của các giá trị tài liệu thu thập đƣợc. Đồng thời tổng hợp và ghi la ̣i làm căn cƣ́ để làm tƣ liê ̣u phản hồi chính xác.

42

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tiềm năng lợi thế của khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vai trò cấp nƣớc, phát triển kinh tế và du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất ngập nƣớc có vai trò rất quan trọng trong phát triển ngành nông nghiệp, du lịch. Trong thực tế, hoạt động canh tác nông nghiệp đòi hỏi cần có nguồn nƣớc cung cấp cho các hoạt động tƣới tiêu, đảm bảo cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Thực tế trong những năm gần đây đã cho thấy có rất nhiều tỉnh trên cả nƣớc thiếu trầm trọng nguồn nƣớc cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sự suy thoái rừng đầu nguồn, sự phát triển các công trình thủy điện chƣa quan tâm đầy đủ đến các lợi ích kinh tế và xã hội cho các vùng hạ lƣu của đập chứa. Đất ngập nƣớc có vai trò rất quan trong trong việc điều hòa nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm, bởi vậy việc mất đi các khu vực đất ngập nƣớc sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Hồ Pa Khoang nằm trên địa phận xã Mƣờng Phăng thuộc huyện Điện Biên, công trình thủy lợi Pa Khoang có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên. Với diện tích mặt nƣớc khoảng 700 ha với sức chứa 37.200.000 m3 nƣớc. Hồ Pa Khoang có giá trị rất lớn trong việc điều tiết nguồn nƣớc tƣới tiêu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Điện Biên. Mỗi năm hồ cung cấp khoảng 78,8 - 94,6 triệu m3

nƣớc tƣới cho cánh đồng Mƣờng Thanh. Từ năm 2004, UBND tỉnh Điện Biên đã xây dựng phƣơng án thâm canh tăng vụ để đạt cánh đồng 40 triệu đồng/ha, vai trò của hồ càng quan trọng. Vụ đông (vụ 3) bắt đầu gieo trồng vào cuối tháng 9, thu hoạch tháng 12. Tỉnh Điện Biên nằm trong vùng khí hậu có 2 mùa/năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau nên cây vụ đông gặp 2 tháng hạn. Để cây vụ đông phát triển chƣơng trình tƣới ẩm toàn bộ diện tích canh tác đƣợc triển khai, nhờ đó năng suất, diện tích cây vụ đông không ngừng tăng lên. Năm 2007 diện tích trồng 2000ha, đến năm 2010, 2011 là khoảng 3000ha và đã đƣa cây vụ đông trở thành vụ chính. Bà con nông dân đã nắm bắt đƣợc thời cơ và làm quen với quy trình thâm canh tăng vụ đã từng bƣớc xóa đói, giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu.

43

Khu vực dự án với thắng cảnh thiên nhiên và nằm gần khu di tích lịch sử nổi tiếng Mƣờng Phăng, do đó có nhiều lợi thế cho phát triển du lịch. Cụ thể có thể nhận thấy qua một số nét nổi bật sau đây:

Là điểm tham quan du lịch và nghỉ dưỡng cuối tuần lý tưởng

Nằm ở độ cao 923,5m so với mặt nƣớc biển, nƣớc trong xanh quanh năm, khí hậu mát lành, hồ Pa Khoang là nơi du lịch sinh thái hấp dẫn. Theo nghĩa tiếng Thái Hồ Pa Khoang là Pá Khoang (rừng nhiều trúc). Trƣớc đây, trúc ở Pa Khoang mọc thành rừng, từng cung cấp cần câu, gậy trƣợt tuyết sang các nƣớc đông Âu. Từ trên cao nhìn xuống, hồ Pa Khoang đẹp nhƣ bức tranh.

Điều kiện khí hậu trong khu vực tƣơng đối thích hợp cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch ngoài trời. Cách thành phố điện biên không xa, khoảng 25km. Pa Khoang thuộc lớp cảnh quan núi trung bình, nền nhiệt độ thuộc cấp mát, gió thoáng. Khoảng thời gian tháng 5 đến tháng 10, điều kiện nhiệt thích hợp với hoạt động nghỉ dƣỡng, nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 15-200

C, tốc độ gió trung bình, độ ẩm không khí cao (85-86%), gây cho cảm giác mát đến hơi lạnh. Một số hiện tƣợng thời tiết có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động du lịch ngoài trời trong thời kỳ này: mƣa tƣơng đối nhiều; xuất hiện dông. Thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu lạnh và hơi khô, ngoài trời nhiệt độ <170C; độ ẩm 75-80%, cũng là thời tiết lý tƣởng thu hút các khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến thăm quan thắng cảnh tại nơi đây.

Tóm lại, điều kiện khí hậu khu vực Pa Khoang rất thích hợp với các hoạt động nghỉ dƣỡng và du lịch ngoài trời.

Di tích lịch sử - văn hóa và các lễ hội truyền thống

Nằm trong quần thể du lịch thành phố điện Biên, Khu di tích, căn cứ Mƣờng Phăng là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch

Di tích văn hóa nghệ thuật: gắn với các công trình kiến trúc chứa đựng cả các giá trị kiến trúc, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần gồm:

44

Hội xuống đồng (hội cầu mùa) của ngƣời Thái, Hội ăn thề bảo vệ rừng của các dân tộc; Hội rƣớc đèn múa lân, tế lễ của ngƣời Kinh là yếu tố thu hút lớn đối với du khách, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và thể hiện quan niệm của ngƣời dân.

+ Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học gồm: Các bản dân tộc ít ngƣời, có nét văn hóa đặc sắc: các nét văn hóa về kiến trúc và trang phục đặc trƣng:

Đến Pa Khoang, du khách cảm nhận vẻ đẹp hoang sơ của phong cảnh. Thảm thực vật dày, hoa nở quanh năm. Bao quanh hồ là rừng cây khép tán xen những đồi cỏ, tạo cảm giác nhƣ lạc vào thảo nguyên bao la. Cùng với thành phố Điện Biên Pa Khoang, Mƣờng Phăng tạo thành cụm du lịch có thể giữ chân khách tham quan lên tới 4 ngày.

Để phục vụ tham quan, du lịch, từ năm 2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt dự án mở đƣờng vòng quanh hồ, có chính sách thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh xây dựng nhiều nhà nghỉ, phục vụ nhu cầu của khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.

Các hệ sinh thái đất ngập nƣớc đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế nhƣ phát triển các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, du lịch, giao thông, thuỷ điện. Đóng góp của hồ Pa khoang vào sự phát triển công nghiệp thể hiện sự phát triển các thủy điện nhỏ trong khu vực. Hiện trong khu vực đang có các nhà máy thủy điện khai thác nguồn nƣớc của hồ Pa Khoang để phát điện nhƣ thủy điện Nà Lơi, thủy điện Thác Bay, thủy điện Thác Trắng,…

Hồ Pa Khoang không những là một đại công trình thủy nông Nậm Rốm mà còn góp phần vào phát triển thủy sản tại địa phƣơng. Trong những năm qua, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã đem lại đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Tuy nhiện, gần đây do cơ chế quản lý và khai thác chƣa hợp lý đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản của Hồ.

Các khu vực đất ngập nƣớc đồng thời cũng là nơi cung cấp các dịch vụ phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời và là nơi cung cấp thức ăn cho các loại động vật hoang dã, đặc biệt là các loài chim nƣớc. Các hệ sinh thái đất ngập nƣớc là các hệ

45

sinh thái nhạy cảm trƣớc mỗi hoạt động của con ngƣời. Do việc quản lý các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu vực chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên các hệ sinh thái này đang bị suy thoái. Rõ ràng hoạt động khai thác tài nguyên đất ngập nƣớc của hồ Pa khoang và khu vực rừng thuộc vùng đệm để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và du lịch của tỉnh Điện Biên là rất cần thiết. Tuy nhiên, bên cạnh đó các cấp quản lý cũng cần có các giải pháp để bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này.

Vì vậy, việc sử dụng khôn khéo, hợp lý và kết hợp bảo tồn đất ngập nƣớc khu vực hồ Pa Khoang là một nhiệm vụ quan trọng đối với sự phát triển bền vững tại địa phƣơng.

Sự duy trì bền vững nguồn nƣớc tại hồ Pa Khoang sẽ góp phần tốt cho việc duy trì ổn định nguồn nƣớc ngầm trong khu vực và đặc biệt quan trọng là góp phần duy trì ổn định nguồn nƣớc mặt trong khu vực để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và du lịch của tỉnh Điện Biên.

3.1.2. Tiềm năng về cảnh quan, tài nguyên nƣớc

- Địa hình, cảnh quan: Kết quả giữa quá trình nâng kiến tạo cùng với quá trình bóc mòn - trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm ở lãnh thổ Pa Khoang, tạo nên địa hình núi bào mòn, độ dốc không lớn, quần thể núi-sông-hồ cùng nhiều dạng địa hình có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Có thể thống kê 4 dạng tài nguyên địa hình và tổ hợp địa hình: (i) Địa hình Hồ nƣớc (du lịch tham quan ngắm cảnh,

Một phần của tài liệu bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên (Trang 38 - 100)