Vốn cổ phần cổ đông nắm giữ cổ phần thường và trái quyền tương ứng của mỗi cổ đông đối với lợi nhuận

Một phần của tài liệu Báo cáo tài chính doanh nghiệp Chính sách cổ tức (Trang 59 - 61)

- Cổ tức chi trả thấp, không thu hút được các cổ đông

vốn cổ phần cổ đông nắm giữ cổ phần thường và trái quyền tương ứng của mỗi cổ đông đối với lợi nhuận

quyền tương ứng của mỗi cổ đông đối với lợi nhuận của doanh nghiệp giữ nguyên không đổi.

3. Các hình thức chi trả cổ tức

3.1 Cổ tức cổ phần

Ưu điểm Nhược điểm

• Doanh nghiệp không bị mất đi lượng tiền mặt,

từ đó hạn chế được nguồn vốn huy động từ bên ngoài, quy mô vốn được củng cố.

• Một cổ tức cổ phần tác động làm thoáng hơn quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp, vì số lượng cổ phiếu lưu hành tăng lên làm cho tính thanh khoản của cổ phiếu cũng tăng.

• Số lượng cổ phần nhà đầu tư tăng lên nhưng tỷ

lệ quyền sở hữu không thay đổi, nhà đầu tư sẽ không phải lãng phí khoản tiền nhàn rỗi như khi được chia cổ tức tiền mặt, mà khi cần tiền cho những cơ hội đầu tư khác, cổ đông sẽ bán cổ phần ra.

• Công bố cổ tức cổ phần làm hạ giá cổ phần, từ

đó làm gia tăng tính hấp dẫn của đầu tư,

• Cổ phiếu không có tính thanh khoản

bằng tiền, đặc biệt đối với các thành viên Hội đồng quản trị việc bán đi cổ phần không phải dễ dàng.

• Việc chi trả cổ tức cổ phần ở tỷ lệ cao sẽ dẫn đến chi phí cổ tức cho các năm sau tăng lên, tạo một áp lực chi trả cổ tức trong tương lai đối với doanh nghiệp.

• Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ gây sự chú ý của cơ quan thuế, vì hình thức này giúp cổ đông tránh được việc nộp thuế thu nhập cá nhân so với cổ tức tiền mặt.

3. Các hình thức chi trả cổ tức

3.3 Cổ tức bằng tài sản

Một phần của tài liệu Báo cáo tài chính doanh nghiệp Chính sách cổ tức (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(68 trang)