- Cổ tức chi trả thấp, không thu hút được các cổ đông
3. Các hình thức chi trả cổ tức
3.1 Cổ tức tiền mặt
Là việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt (hoặc chuyển khoản) thông qua một tỷ lệ chi trả được công ty công bố.
Đối với DN: Tác động: Đối với cổ đông:
• Tổng tài sản giảm (khoản mục tiền) giảm
và Tổng nguồn vốn (khoản mục Lợi nhuận giữ lại) giảm.
• Giảm giá cổ phiếu một lượng bằng với cổ
tức được chi trả trong ngày giao dịch không hưởng quyền
Về mặt lý thuyết, tổng tài sản cổ đông khi có một công bố cổ tức tiền mặt là không đổi
3. Các hình thức chi trả cổ tức
3.1 Cổ tức tiền mặt
Ưu điểm Nhược điểm
• Cổ tức tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất.
• Phát tín hiệu tốt cho thị trường rằng công ty đang hoạt động hiệu quả, khả năng thanh toán khá tốt.
• Giá cổ phần bị pha loãng khi công bố cổ
tức tiền mặt.
• Sức ép từ việc chi trả bằng tiền mặt khiến việc kinh doanh của một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dù thua lỗ nhưng vẫn cố chi trả cổ tức cho cổ đông.
• Nếu công ty không có sẵn lượng tiền mặt
chi trả cổ tức, nhiều khả năng phải gia tăng thêm nợ để chi trả cổ tức đã công bố, từ đó làm gia tăng chi phí kiệt quệ tài chính và rủi ro trong các dự án đầu tư.
3. Các hình thức chi trả cổ tức
3.1 Cổ tức cổ phần
Cổ tức cổ phần là chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường
Tác động:
Đối với doanh nghiệp: không có sự thay đổi nào về
nguồn vốn và tài sản của công ty, nó chỉ liên quan đến việc chuyển từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang các tài khoản vốn cổ phần thường khác của cổ đông.
3. Các hình thức chi trả cổ tức
Ví dụ:
• Số cổ phần đang lưu hành: 100.000 CP
• Mệnh giá cổ phần:5$
• Thặng dư vốn: 1.000.000$
• Lợi nhuận giữ lại: 5.000.000$
• Giá thị trường của cổ phần: 20$
3. Các hình thức chi trả cổ tức
• Đối với cổ đông: Số lượng cổ phiếu tăng lên, tổng