Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam doc (Trang 54 - 56)

- Đào tạo nâng cao kỹ năng.

2.6.3.Nguyên nhân

B ảng 2.3: Thị phần của EI so khối NHTMCP và so với toàn ngành EI với khối NHTMCP2003 2004 2005 2006 2007

2.6.3.Nguyên nhân

nguồn nhân lực quản lý có chất lượng, CBTD có năng lực, nắm vững nghiệp vụ. Bên cạnh đó, hệ thống đào tạo của ngân hàng chưa được chú trọng đúng mức, các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụchưa được tổ chức thường xuyên.

- Hệ thống văn bản liên quan công tác tín dụng ban hành rời rạc cho đến nay chưa được cập nhật kịp thời trên thư viện điện tử, chưa hệ thống lại đầy đủ, khoa học giúp cho việc tra cứu được nhanh chóng, hiệu quả.

- EIB chậm ban hành các Chính sách tín dụng, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, Tiêu chuẩn cán bộ tín dụng là những công cụ quản lý, chuẩn hóa công tác tín dụng theo yêu cầu đổi mới.

- Ý thức tuân thủ của cán bộ thừa hành tại một số chi nhánh chưa cao cộng với thiếu kiểm tra, giám sát của lãnh đạo dẫn đến sai sót nghiệp vụ tái diễn theo cảnh báo của KTKSNB.

- EIB chưa có quy định chuẩn hóa mô hình tổ chức trong hoạt động tín dụng cho chi nhánh. Tại một số chi nhánh chưa tách bạch chức năng thẩm định, định giá, quản lý nợ hay thiếu bộ phận chuyên trách xử lý nợ.

- Công tác xử lý nợ chưa được quan tâm đúng mức, vai trò cán bộ xử lý nợ không rõ ràng và ít thẩm quyền. Tại EIB chưa có đơn vị quản lý và khai thác tài sản nhằm hỗ trợ hiệu quả công tác xử lý nợ trên toàn hệ thống.

Kết luận Chương 2

Tóm lại, nội dung Chương 2 đã phân tích thực trạng và kết quả của những nỗ

lực không ngừng của EIB trên một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu trong quá trình phát triển, chuẩn bị tiền đề cho hội nhập quốc tế. Mục tiêu tiến hành nghiên cứu

lĩnh vực tín dụng và quản trị tín dụng tại EIB giai đoạn 2005 đến nay, tác giả đã hoàn thành phân tích thực trạng hoạt động, năng lực, hiệu quả quản lý tín dụng qua các nội dung quản trị tín dụng và công cụ quản lý rủi ro tín dụng. Từđó, có sơ sởđể

nhận định thực tiễn hiệu quả công tác quản trị tín dụng và các vấn đề tồn tại cần lưu ý để nâng cao hiệu quả QTTD đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển và định hướng hội nhập của EIB.

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam doc (Trang 54 - 56)