Tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI ựến đại hội VIII.

Một phần của tài liệu đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam (Trang 53 - 55)

- Trong nước: + đất nước bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc ựịa kiểu mới của Mỹ.

a)Tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI ựến đại hội VIII.

* Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.

- Sản xuất và trao ựổi hàng hóa là tiền ựề quan trọng cho sự ra ựời và phát triển kinh tế thị trường.

- Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế. Khi các nguồn lực kinh tế ựược phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì gọi là kinh tế thị trường.

- Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa có cùng bản chất ựề nhằm sản xuất ra ựể bán, nhằm mục ựắch giá trị, trao ựổi thông qua Hàng Ờ Tiền.

- Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường ựều dựa trên cơ sở phân công lao ựộng xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.

- Nhưng có sự khác nhau về trình ựộ phát triển. Kinh tế hàng hóa ra ựời từ kinh tế tự nhiên, trình ựộ thấp, năng suất thấpẦ Còn kinh tế thị trường là kinh tế phát triển cao, ựạt

trình ựộ thị trường trở thành yếu tố quyết ựịnh sự tồn tại hay không tồn tại của người sản xuất hàng hóa. Lấy khoa học, công nghệ hiện ựại làm cơ sở cho nền sản xuất.

- Kinh tế thị trường(KTTT) có lịch sử phát triển lâu dài, ựến nay biểu hiện rõ nhất trong CNTB. Trước CNTB thì KTTT ở trình ựộ thấp, manh nha; khi ở CNTB nó chi phối toàn bộ cuộc sống của con người do ựó người ta nghỉ rằng KTTT là sản phẩm riêng có của CNTB.

- CNTB không sản sinh ra KTHH, do ựó KTTT với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình ựộ cao không phải là sản phẩm riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.

* Kinh tế thị trường(KTTT) còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá ựộ lên CNXH.

- Vì KTTT là sản phẩm của nhân loại.

- KTTT chỉ ựối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, không ựối lập với các chế ựộ xã hội. - Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có cùng bản chất, cùng nguồn gốc.

- CNTB không phát hiện ra kinh tế hàng hóa mà chỉ ựẩy kinh tế hàng hóa lên trình ựộ cao thành KTTT.

- Mô hình tổ chức sản xuất không có bản chất, ựặc trưng chắnh trị, hay ựặc trưng xã hội. - KTTT có thể liên hệ với chế ựộ tư hữu và chế ựộ công hữu phục vụ cho chúng. Vì vậy KTTT tồn tại khách quanẦ

- đại hội VII khẳng ựịnh chủ trương tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnẦNhà nước quản lý nền kinh tế ựể ựịnh hướng dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo ựiều kiện, môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị trường.

- đại hội VIII ựề ra nhiệm vụ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo ựịnh hướng XHCN.

* Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường ựể xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Kinh tế thị trường tồn tại khách quan, vì vậy có thể và cần thiết sử dụng. Ở bất kỳ xã hội nào nếu sử dụng nó thì KTTT cũng có những ựặc ựiểm sau:

- Các chủ thể kinh tế có tắnh ựộc lập, có quyền tự chủ cao trong sản xuất kinh doanh, lãi hưởng lỗ chịu. Trừ một số doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm sản xuất hàng quốc phòng thì nhà nước vẫn bao cấp.

- Giá cả về cơ bản do cung Ờ cầu ựiều tiết, hệ thống thị trường phát triển ựồng bộ và hoàn hảo.

- Nền kinh tế có tắnh mở cao và vận hành theo các qui luật vốn có của kinh tế thị trường( Quy luật giá trị, Quy luật cung - cầu, Quy luật cạnh tranhẦ). Bàn tay vô hình chi phối nền kinh tế.

Nhà nước có quyền phát hành tiền ( nhiều hay ắt ựều không ựược). Do ựó, cần xác ựịnh lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông theo qui luật lưu thông tiền tệ ( tiền là một vị thần có khả năng thay hình ựổi dạng cho ta tất cả).

- Có hệ thống pháp luật kiện toàn và quản lý vĩ mô của nhà nước.

55

nhất. Vắ dụ Ở đức uống bia Ờ rót bia phải ựầy không tắnh bọt. Ở Mỹ cắt tóc phải có bằng cấp Ờ có ựơn xin mở cửa hàng Ờ học luật Ờ cấp phép Ờ có tư vấn ựể ựảm bảo vệ sinh. Ở Pháp, muốn mua thuốc phải có ựơn bác sĩ; một bác sĩ một ngày ựược khám năm bệnh nhân và phải theo dõi chặt chẽ.

Thực thi pháp luật: cần sự quản lý nhà nước ựể hạn chế tiêu cực. Vì lợi nhuận cho nên người ta bất chấp mọi hành vi ựể thu lợi nhuận Vắ Dụ: ở Việt NamẦ

+ Trước ựổi mới: chưa thừa nhận tồn tại sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường nên xem kế hoạch là ựặc trưng quan trọng, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch. Thị trường ựược coi là công cụ thứ yếu.

+ Thời kỳ ựổi mới: Nhận rõ dùng cơ chế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực, dùng tắn hiệu giá cả ựể ựiều tiết chủng loại hàng hóaẦ thúc ựẩy cải tiến kỹ thuật.

+ CNTB không sinh ra KTTT nhưng biết thừa kế và khai thác có hiệu quả các lợi thế của nó. Ở nước ta cho thấy cần thiết sử dụng KTTT làm phương tiện tiện xây dựng CNXH.

Một phần của tài liệu đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam (Trang 53 - 55)