- Trong nước: + đất nước bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc ựịa kiểu mới của Mỹ.
1- Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa * Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
* Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
- đường lối CNH ựược hình thành từ ựại hội III tháng - 9 -1960.
- Trước thời kỳ ựổi mới tiến hành CNH khoảng 25 năm ựã qua hai giai ựoạn:
- Những ựặc ựiểm chủ yếu chi phối ựến sự hình thành và ựiều chỉnh ựường lối CNH của đảng ta từ 1960-1975:
+ đặc ựiểm lớn nhất là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không qua giai ựoạn phát triển TBCN. Chi phối nhiều vấn ựề của ựường lối CNH, vốn, nguồn nhân lực.
+ Tiến hành CNH trong ựiều kiện ựất nước bị chia cắt, miền Bắc phải thực hiện vai trò của hậu phương lớn với tiền tuyến lớn miền Nam và sắn sàng ứng phó với tình huống chiến tranh lan ra miền Bắc.
+ Tiến hành CNH trong ựiều kiện các nước XHCN thực CNH theo ựường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và cách mạng Việt Nam nhận ựược sự giúp ựỡ to lớn, có hiệu quả của các nước anh em.
+ Vị trắ của CNH ựược xác ựịnh là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá ựộ lên CNXH và ựược khẳng ựịnh nhiều lần qua các kỳ ựại hội.
* Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa ựược ựại hội III xác ựịnh: là xây dựng một nền kinh tế XHCN cân ựối và hiện ựại; Bước ựầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH.
* Phương hướng công nghiệp hóa ở hội nghị trung ương lần thứ 7 khóa III nêu: -Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp;
- Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng;
- Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, ựồng thời ựẩy mạnh phát triển công nghiệp ựịa phương.
* đường lối CNH trên phạm vi cả nước từ 1975- 1985:
- Trên cơ sở phân tắch một cách toàn diện ựặc ựiểm tình hình trong nước và quốc tế, đại hội IV tháng 12-1976 ựề ra đường lối CNH Ộ đẩy mạnh CNH, XHCN, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, ựưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa xây dựng kinh tế ựịa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế ựịa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhấtỢ.
- Phản ánh ựường lối CNH cả nước nhưng ở tầm cao hơn, sâu sắc và ựầy ựủ hơn. đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, lần ựầu tiên sử dụng khái niệm sản xuất nhỏ.
- Có sự nhận thức cao hơn về cơ cấu kinh tế, công nghiệp nặng phát triển phải có vốn do ựó công nghiệp nhẹ và nông nghiệp phải phát triển, phải có thị trường.
- Ở ựại hội IV phản ánh những nét cơ bản của ựại hội III nhưng cao hơn tiếp tục khẳng ựịnh lại CNH Là nhiệm vụ trung tâm.
- Từ sản xuất nhỏ ựi lên sản xuất lớn cần xác ựịnh ựúng bước ựi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng từng thời kỳ của mỗi chặng ựường.
- đại hội V tháng 3-1982: ỘXác ựịnh chặng ựường ựầu tiên lấy nông nghiệp là mặt trận hàng ựầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai ựoạn này cần làm có mức ựộ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹỢ
- đại hội V coi nội dung chắnh của CNH trong chặng ựường trước mắt là mặt trận hàng ựầu, còn công nghiệp nhẹ vừa sức nhưng phải phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Ở đại hội V ựã có sự nhận thức cao hơn nhiêu bởi vì nước ta là một nước nông nghiệp do vậy cần tập trung phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế ta ựã không làm ựúng sự ựiều chỉnh chiến lược quan trọng này.