- Lường trước ựược tác ựộng và hậu quả xã hội xảy ra do mục tiêu phát triển kinh tế ựể chủ ựộng giải quyết.
b. Các giai ựoạn hình thành, phát triển ựường lố
Giai ựoạn 1986 - 1996: Xác lập ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, rộng mở, ựa dạng hóa, ựa phương hóa quan hệ quốc tế.
- đại hội ựại biểu đảng toàn quốc lần VI nhận ựịnh: ỘXu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế ựộ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những ựiều kiện rất quan trọng ựối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước taỢ.
đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ựại trong ựiều kiện mới và ựề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình ựẳng cùng có lợi.
+ Tháng 12/1987, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ựược ban hành tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
+ Tháng 5/1988, Bộ Chắnh trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chắnh sách ựối ngoại trong tình hình mới, khẳng ựịnh mục tiêu chiến lược và lợi ắch cao nhất của đảng, của nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hòa bình ựể tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế. Bộ Chắnh trị chủ trương kiên quyết chủ ựộng chuyển từ tình trạng ựối ựầu sang ựấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức ựa dạng hóa quan hệ ựối ngoại.
Nghị quyết số 13 của Bộ Chắnh trị ựánh dấu sự ựổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược ựối ngoại của đảng ta. Sự chuyển hướng này ựặt nền móng hình thành ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, rộng mở, ựa dạng hóa, ựa phương hóa quan hệ quốc tế.
+ Từ năm 1989, đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng ựộc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Chủ trương trên ựược xem là bước ựổi mới ựầu tiên trên lĩnh vực kinh tế ựối ngoại của Việt Nam.
- đại hội ựại biểu đảng toàn quốc lần VII chủ trương: ỘHợp tác bình ựẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế ựộ chắnh trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bìnhỢ, với phương châm ỘViệt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng ựồng thế giới, phấn ựấu vì hòa bình, ựộc lập và phát triểnỢ.
đại hội VII ựã ựổi mới chắnh sách ựối ngoại với các ựối tác cụ thể.
+ Với Lào và Campuchia, thực hiện ựổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình ựẳng.
87
+ Với Trung Quốc, đảng chủ trương thúc ựẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt - Trung.
+ Trong quan hệ với khu vực, chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với các nước đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương, phấn ựấu cho một đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác. đối với Hoa Kỳ, đại hội nhấn mạnh yêu cầu thúc ựẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
+ Cương lĩnh xây dựng ựất nước trong thời kỳ quá ựộ lên chủ nghĩa xã hội xác ựịnh mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới là một trong những ựặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng.
+ Hội nghị Trung ương 3 khóa VII (6/1992) nhấn mạnh yêu cầu ựa dạng hóa, ựa phương hóa quan hệ quốc tế. Mở rộng cửa ựể tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận thị trường thế giới trên cơ sở ựảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế ựến mức tối thiểu những tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa.
+ Hội nghị ựại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (01/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ và ựồng bộ ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, rộng mở, ựa dạng hóa và ựa phương hóa quan hệ ựối ngoại, trên cơ sở tư tưởng chỉ ựạo là: giữ vững nguyên tắc ựộc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội; ựồng thời, phải sáng tạo, năng ựộng, linh hoạt phù hợp với vị trắ, ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với ựặc ựiểm từng ựối tượng.
Như vậy, quan ựiểm, chủ trương ựối ngoại rộng mở ựược ựề ra từ đại hội đảng lần thứ VI, sau ựó ựược các Nghị quyết Trung ương khóa VI, VII phát triển ựã hình thành ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, rộng mở, ựa dạng hóa và ựa phương hóa quan hệ quốc tế.
Giai ựoạn 1996 - 2008: Bổ sung và phát triển ựường lối ựối ngoại theo phương châm chủ ựộng, tắch cực hội nhập kinh tế quốc tế.
- đại hội ựại biểu đảng toàn quốc lần VIII khẳng ựịnh: tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chắnh trị khu vực và quốc tế; ựồng thời, chủ trương xây dựng nền kinh tế mở và ựẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
So với đại hội VII, chủ trương ựối ngoại của đại hội VIII có 3 ựiểm mới.
Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với các ựảng cầm quyền và các ựảng khác.
Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ ựối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chắnh phủ.
Ba là, lần ựầu tiên trên lĩnh vực ựối ngoại đảng ựưa ra chủ trương thử nghiệm ựể tiến tới thực hiện ựầu tư ra nước ngoài.
Hội nghị 4 khóa VIII (12/1997) chỉ rõ: trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chắnh sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, Nghị quyết ựề ra chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc việc ựàm phán Hiệp ựịnh Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO.
- đại hội ựại biểu đảng toàn quốc lần IX: Chủ trương chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối ựa nội lực. Lần ựầu tiên đảng nêu rõ quan ựiểm về xây dựng nền kinh tế ựộc lập tự chủ: ỘXây dựng nền kinh tế ựộc lập tự chủ, trước hết là ựộc lập tự chủ về ựường lối, chắnh sách, ựồng thời có tiềm lực kinh tế ựủ mạnh. Xây dựng nền kinh tế ựộc lập tự chủ phải ựi ựôi với chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế ựối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển ựất nướcỢ.
đại hội IX phát triển phương châm của đại hội VII: từ phương châm: ỘViệt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng ựồng thế giới, phấn ựấu vì hòa bình, ựộc lập và phát triểnỢ thành phương châm: ỘViệt Nam sẵn sàng là bạn, là ựối tác tin cậy của các nước trong cộng ựồng quốc tế, phấn ựấu vì hòa bình, ựộc lập và phát triểnỢ.
+ Nghị quyết 7 của Bộ Chắnh trị (11/2001) về hội nhập kinh tế quốc tế ựề ra 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Hội nghị 9 khóa IX (01/2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các ựiều kiện trong nước ựể sớm gia nhập tổ chức WTO; kiên quyết ựấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ắch cục bộ làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- đại hội ựại biểu đảng toàn quốc lần X nêu quan ựiểm: Ộthực hiện nhất quán ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chắnh sách ựối ngoại rộng mở, ựa phương hóa, ựa dạng hóa các quan hệ quốc tế. đồng thời, ựề ra chủ trương Ộchủ ựộng và tắch cực hội nhập kinh tế quốc tếỢ.
+ Chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn chủ ựộng quyết ựịnh ựường lối, chắnh sách hội nhập kinh tế quốc tế, không ựể rơi vào thế bị ựộng; phân tắch lựa chọn phương thức hội nhập ựúng, dự báo ựược những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Tắch cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trương chuẩn bị, ựiều chỉnh, ựổi mới bên trong, từ phương thức lãnh ựạo, quản lý ựến hoạt ựộng thực tiễn; từ trung ương ựến ựịa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế; tắch cực nhưng phải thận trọng, vững chắc.
Chủ ựộng và tắch cực hội nhập kinh tế quốc tế phải là ý chắ, quyết tâm của đảng, Nhà nước, toàn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội.
Như vậy, ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, rộng mở, ựa dạng hóa và ựa phương hóa quan hệ quốc tế ựược xác lập trong mười năm ựầu của thời kỳ ựổi mới. đến đại hội X ựược bổ sung, phát triển theo phương châm chủ ựộng, tắch cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành ựường lối ựối ngoại ựộc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chắnh sách ựối ngoại rộng mở ựa phương hóa, ựa dạng hóa các quan hệ quốc tế.