* đường lối kháng chiến ựược hình thành từng bước qua thực tiễn ựối phó với âm mưu, thủ ựoạn xâm lược của thực dân Pháp.
- Trong chỉ thị đảng nhận ựịnh kẻ thù chắnh, nguy hiểm nhất của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm lược nên phải tập trung vào chúng.
- Trung ương đảng và Hồ Chắ Minh chỉ ựạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ ựấu tranh chắnh trị, quân sự với ngoại giao ựể làm thất bại âm mưu của Pháp.
- Ngày 19-10-1946, thường vụ Trung ương mở hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất, do Tổng Bắ thư Trường Chinh chủ trì, nhận ựịnh Ộkhông sớm thì muộn, Pháp sẽ ựánh mình và mình cũng nhất ựịnh phải ựánh PhápỢ. Do ựó ta sẵn sàng bước vào cuộc chiến ựấu mới.
- đường lối kháng chiến kháng chiến ựược hoàn chỉnh và công bố ựều dựa vào ba văn kiện: Toàn dân kháng chiến của Trung ương đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chắ Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất ựịnh thắng lợi của Trường Chinh.
* Nội dung ựường lối.
- Mục ựắch kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám, Ộđánh phản ựộng thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và ựộc lậpỢ.
- Tắnh chất kháng chiến: Tự vệ chắnh nghĩa
Cuộc kháng chiến này là cuộc chiến tranh cách mạng có tắnh chất dân tộc giải phóng và dân chủ tự do; nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới.
- Chắnh sách kháng chiến: Ộliên hiệp với dân tộc pháp, chống phản ựộng thực dân Pháp. đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. đoàn kết chặt chẽ toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiếnẦPhải tự cấp, tự túc về mọi mặtỢ.
- Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kết, ựộng viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến. Giành quyền ựộc lậpẦ thống nhất Trung, Nam, BắcẦỢ
- Phương châm tiến hành kháng chiến: toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chắnh (1946-1950).
* Kháng chiến toàn dân: không phân biệt ựàn ông, ựàn bà, không phân chia tôn giáoẦlà người Việt Nam phải ựứng lên ựánh pháp. Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi xóm làng là một pháo ựài.
* Kháng chiến toàn diện: đánh ựịch về mọi mặt:
Về chắnh trị: đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng đảng, chắnh quyền, ựoàn thể, ựoàn kết Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.
Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dânẦtiêu diệt ựịch giải phóng nhân dân và ựất ựai.
Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo ba nguyên tắc( dân tộc, khoa học, ựại chúng).
Về ngoại giao: Thêm bạn bớt thù, sẵn sàng ựàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam ựộc lập.
* Kháng chiến lâu dài: là ựể chống âm mưu ựánh nhanh , thắng nhanh của Pháp. để có thời gian phát huy yếu tố Ộ thiên thời, ựịa lợi, nhân hòaỢ của ta chuyển hóa tương quan lực lượng càng có lợi cho ta.
33
* Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất ựịnh thắng lợi.
Tóm lại: đường lối kháng chiến của đảng với nội dung cơ bản trên là ựúng ựắn và sáng tạo, vừa kế thừa ựược kinh nghiệm của tổ tiên, ựúng với các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa mác-Lênin. Vừa phù hợp với thực tế của ta lúc bấy giờ. đường lối kháng chiến ựược công bố sớm ựã có tác dụng ựưa cuộc kháng chiến nhanh chóng ổn ựịnh, từng bước ựi tới thắng lợi vẻ vang.
Từ 1947-1950 đảng chỉ ựạo cuộc kháng chiến giam chân ựịch ở ựô thị, củng cố vùng tự do, ựánh bại cuộc hành quân của ựịch lên Việt Bắc, xây dựng hậu phương và phá tan âm mưu Ộlấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt ựánh người ViệtỢ
* Phát triển ựường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế ựộ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954).
- đầu năm 1951 nước ta ựược các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và ựặt quan hệ ngoại giao. Ba nước đông Dương ựã giành ựược thắng lợi, tình hình đông Dương thay ựổi Pháp gặp khó khăn, Mỹ ựã can thiệp trực tiếp vào chiến tranh đông Dương.
- Tháng 2-1951 đảng Cộng Sản đông Dương họp đại Hội ựại biểu lần thứ hai tại Tuyên Quang. đã nhất trắ tán thành Báo cáo chắnh trị do Chủ tịch Hồ Chắ Minh trình bày và ra Nghị quyết tách đảng cộng sản đông Dương thành ba ựảng cách mạng ựể lãnh ựạo cuộc kháng chiến của ba nước ựi tới thắng lợi.
- Ở Việt Nam đảng ra hoạt ựộng công khai và lấy tên đảng Lao động Việt Nam. Tổng Bắ thư Trường Chinh trình bày Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH. đường lối ựược ựó phản ánh trong Chắnh cương của đảng Lao động Việt Nam với nội dung sau
* Nội dung cơ bản:
- Tắnh chất xã hội Việt Nam: Gồm ba tắnh chất:
Dân chủ nhân dân; một phần thuộc ựịa; nửa phong kiến, ựấu tranh lẫn nhau.
Mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn giữa tắnh chất dân chủ nhân dân và tắnh chất thuộc ựịa. được giải quyết trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp và bọn can thiệp.
- đối tượng cách mạng: đối tượng chắnh là chủ nghĩa ựế quốc xâm lược (Pháp và bọn can thiệp Mỹ). đối tượng phụ là phong kiến (phong kiến phản ựộng).
- Nhiệm vụ cách mạng:
đánh ựuổi bọn ựế quốc xâm lược giành ựộc lập và thống nhất thật sự;(ựây là nhiệm vụ chắnh trước mắt cho nên phải tập trung lực lượng vào kháng chiến quyết thắng lợi).
Xóa bỏ tàn tắch phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng; Phát triển chế ựộ dân chủ nhân dân gây dựng cơ sở cho CNXH.
- động lực của cách mạng: Gồm Ộcông nhân, nông dân, Tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trắ thức và tư sản dân tộc; Ngoài ra là những thân sĩ (ựịa chủ) yêu nước và tiến bộ.
- đặc ựiểm cách mạng: Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản do nhân dân lao ựộng làm chủ, công nông và lao ựộng trắ thức làm nền tảng, giai cấp công nhân lãnh ựạo.(?).
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Triển vọng của cách mạng: Nhất ựịnh sẽ ựưa Việt Nam ựến thắng lợi.
- Con ựường ựi lên chủ nghĩa xã hội: là con ựường ựấu tranh lâu dài, ựại thể trải qua ba giai ựoạn:
Giai ựoạn 1: Hoàn thành giải phóng dân tộc.
Giai ựoạn 2: Xóa bỏ những tàn tắch phong kiến và nửa phong kiến thực hiện triệt ựể người cày có ruộng, phát triển kỹ thuật, hoàn chỉnh chế ựộ dân chủ nhân dân.
Giai ựoạn 3: Xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
- Giai cấp lãnh ựạo và mục tiêu của đảng: Người lãnh ựạo là giai cấp công nhân
Mục ựắch: phát triển chế ựộ dân chủ nhân dân, tiến lên chế ựộ XHCN, thực hiện tự do, hạnh phúc.
- Chắnh sách của đảng: Có 15 chắnh sách lớn: nhằm phát triển chế ựộ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho CNXH và ựẩy mạnh kháng chiến ựến thắng lợi.
- Quan hệ quốc tế: ựứng về phe hòa bình và dân chủ, phải tranh thủ sự giúp ựỡ của các nước XHCN và nhân dân thế giới như Trung Quốc, Liên XôẦ
* đường lối chắnh sách bổ sung phát triển qua các hội nghị trung ương:
- Hội nghị trung ương lần thứ nhất (3-1954):
Phân tắch tình hình quốc tế và trong nước, tăng cường công tác chỉ ựạo chiến tranh.
Tập trung giải quyết kinh tế, tài chắnh bồi dưỡng sức dân và ựảm bảo cung cấp cho quân ựội;
Thực hiện phương châm tiêu diệt ựịch, phát triển lực lượng ba thứ quân; tăng cường công tác ựịch vận.
- Hội nghị trung ương lần hai (9-1951): Ra nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ chung, về công tác củng cố nội bộ, về nhiệm vụ kinh tế tài chắnh trước mắt. Bàn cả công việc ở vùng ựịch chiếm ựóng.
- Hội nghị trung ương lần thứ ba( 4-1952): Quyết ựịnh chỉnh đảng, chỉnh quân coi ựây là nhiệm vụ trung tâm.
- Hội nghị trung ương lần thứ tư (1-1953):
Vấn ựề cách mạng ruộng ựất ựược đảng tập trung nghiên cứu, kiểm ựiểm và chủ trương thực hiện triệt ựể giảm tô, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng ựất.
Muốn thắng lợi phải nâng cao quyền lợi kinh tế và chắnh trị của nông dân, phải chia ruộng ựất cho nông dân.
- Hội nghị Trung ương lần thứ năm(11-1953): Triệt ựể giảm tô, tiến hành cải cách ruộng ựất, phải làm từng bước tùy ựiều kiện từng nơi.
35
B- Nội dung sinh viên tự nghiên cứu
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm