Kết luận:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 99 - 100)

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. Kết luận:

- Mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu của các giống ựậu tương. Trong các mật ựộ gieo trồng thì ở mật ựộ trồng 45 cây/m2 cả hai giống ựạt các chỉ số về sinh trưởng phát triển, khả năng chống ựổ tốt và mức ựộ nhiễm sâu bệnh nhẹ (chiều cao thân chắnh của giống D140 là 59,58cm, số cành cấp 1 là 3,67 cành/cây và ựiểm chống ựổ là 2 còn của giống đT26 các chỉ số này lần lượt là 49,83cm, 5,16 cành/cây và 1; mức ựộ nhiễm bệnh ựốm lá của hai giống chỉ ở cấp 2). Trong hai giống thắ nghiệm, các trị số sinh trưởng và phát triển của giống đT26 ựạt cao hơn (ựường kắnh thân trung bình và số cành cấp 1 của D140 lần lượt là 5,05mm và 3,91 cành/cây, của giống đT26 lần lượt là 5,37mm và 3,44cành/cây).

- Mật ựộ trồng ảnh hưởng tới: tổng số quả/cây, tỷ lệ quả chắc/cây, tỷ lệ quả 1 hạt, 3 hạt/cây, năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của ựậu tương. Trong các mật ựộ gieo trồng thì mật ựộ 45 cây/m2 cả hai giống ựậu tương có năng suất thực thu cao nhất (24,54 tạ/ha ở giống D140 và 27,28 tạ/ha ở giống đT26). Trong hai giống thắ nghiệm thì giống đT26 có tổng số quả, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ quả 3 hạt, khối lượng 1000 hạt và năng suất thực thu cao hơn giống D140 (giống D140 có tỷ lệ quả 3 hạt trung bình là 27,02%, khối lượng 1000 hạt là 163,9g và năng suất thực thu trung bình là 21,41 tạ/ha, trong khắ ựó ở đT26 các giá trị này lần lượt là 29,71%; 179,6g và 23,54 tạ/ha).

- Liều lượng bón kali có ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu về: chiều cao cây, số cành cấp 1/cây, số lượng nốt sần, chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khô và khả năng chống chịu của 2 giống ựậu tương D140 và đT26. Trong các

công thức thắ nghiệm thì công thức bón 60kg K2O/ha trên nền 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 90kg P2O5 + 400kg vôi bột cả hai giống ựạt các trị số về sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu cao nhất (số lượng nốt sần và chỉ số diện tắch lá ở thời kỳ quả mẩy của giống D140 là: 68,70 nốt/cây và 4,63m2lá/m2ựất còn của giống đT26 các chỉ số này lần lượt là: 73,81 nốt/cây và 5,28m2lá/ m2ựất). Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của giống đT26 ựạt cao hơn giống D140 ở tất cả các công thức bón kalị

- Liều lượng kali bón khác nhau ảnh hưởng ựến: tổng số quả/cây, tỷ lệ quả chắc/cây, tỷ lệ quả 3 hạt/cây và năng suất của cả 2 giống ựậu tương D140 và đT26. Trong tất cả các công thức thắ nghiệm thì công thức bón 60kg K2O/ha trên nền: 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 90kg P2O5 + 400kg vôi bột cả hai giống ựậu tương thắ nghiệm ựều cho năng suất thực thu cao nhất (giống D140 ựạt 21,78 tạ/ha và giống đT26 là 23,88 tạ/ha). Trong cùng nền phân bón thì giống đT26 có tổng số quả, tỷ lệ quả chắc, khối lượng 1000 hạt, năng suất cá thể, năng suất thực thu cao hơn giống D140 (khối lượng 1000 hạt và năng suất thực thu trung bình của giống đT26 là 179,7g và 20,78 tạ/ha còn của giống D140 là 164,9g và 19,12 tạ/ha).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 99 - 100)