Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón ựến sự sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 77 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón ựến sự sinh

trong ựiều kiện vụ Xuân tại Lâm Thao Phú Thọ

4.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón ựến sự sinh trưởng, phát triển của 2 giống ựậu tương D140 và đT26 trong thắ nghiệm triển của 2 giống ựậu tương D140 và đT26 trong thắ nghiệm

4.2.1.1.Thời gian từ gieo ựến mọc, tỷ lệ mọc mầm của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy ở các liều lượng kali bón khác nhau thì thời gian mọc mầm của hai giống ựậu là ựồng ựều khoảng 7 ngàỵ

Tỷ lệ mọc mầm của hai giống ở các lượng bón kali khác nhau cũng tương ựối ựồng ựều và ựều ựạt tỉ lệ trên 87%.

Như vậy liều lượng kali bón khác nhau thì thời gian mọc mầm và tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương thắ nghiệm là không có sự khác biệt.

4.2.1.2. Thời gian sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Thời gian sinh trưởng phụ thuộc nhiều yếu tố như: giống, ựiều kiện ngoại cảnh, ựất ựai, chế ựộ chăm sóc. Trong công tác chọn giống, việc chọn giống có năng suất cao và chất lượng tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn là hết sức cần thiết. Giống có thời gian sinh trưởng ngắn sẽ giúp ắch cho việc bố trắ cơ cấu luân canh cây trồng nhằm tăng vụ tránh các tác ựộng bất lợi của ựiều kiện ngoại cảnh.

Kết quả theo dõi về ảnh hưởng của lượng kali bón ựến thời gian sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm ựược tổng hợp tại bảng 4.11.

* Thời gian từ mọc ựến ra hoa: kết quả tại bảng 4.11 cho thấy: khi tăng lượng bón kali thì trên cả hai giống thời gian từ mọc ựến ra hoa ngắn lạị Ở giống D140 ở mức bón kali là 20 Ờ 40 kg K2O/ha thời gian này là 42 ngày, khi tăng lên mức bón 60- 80 kg K2O5/ha thì thời gian này giảm xuống còn 41 ngàỵ Trong hai giống thắ nghiệm thì giống đT26 thời gian từ mọc ựến ra hoa ngắn hơn giống D140 là 3 ngày ở tất cả các mức bón kali sọ

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến thời gian sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm (ngày)

Giống CT bón (kg K2O) TG từ gieo ựến mọc TG từ mọc ựến ra hoa TG từ ra hoa ựến chắn Tổng TGST TGSTTB của giống 20 7 42 56 105 40 7 42 56 105 60 7 41 55 103 D140 80 7 41 54 102 104 20 7 39 52 98 40 7 39 52 98 60 7 38 50 95 đT26 80 7 38 50 95 96

* Thời gian từ ra hoa ựến chắn: cả hai giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm có thời gian từ ra hoa ựến chắn theo xu hướng ngắn lại khi tăng lượng kali bón. Giống D140 dao ựộng từ 54 Ờ 56 ngày, giống đT26 từ 50 Ờ 52 ngày và sự chênh lệch giữa mức bón thấp nhất và cao nhất là 2 ngàỵ Trồng cùng mật ựộ thì thời gian từ ra hoa ựến chắn của giống đT26 ngắn hơn giống D140 từ 4- 5 ngàỵ

* Tổng thời gian sinh trưởng: qua số liệu bảng 4.11cũng cho thấy: thời gian sinh trưởng của cả hai giống ựậu tương có sự biến ựộng ở các công thức bón kali theo hướng giảm dần khi tăng mức kali bón. Ở các công thức bón kali, thời gian sinh trưởng của giống D140 dao ựộng từ 102- 105 ngày, giống đT26 dao ựộng từ 95- 98 ngàỵ Sự chênh lệch giữa công thức bón kali cao nhất và thấp nhất là 3 ngàỵ Giống D140 có thời gian sinh trưởng trung bình là 104 ngày, trong khi ựó giống đT26 ngắn hơn chỉ có 96 ngàỵ Trong cùng một công thức bón kali thì thời gian sinh trưởng của giống đT26 ngắn hơn của giống D140 từ 7- 8 ngàỵ

Như vậy, khi tăng lượng kali bón thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương thắ nghiệm ngắn lạị Trong hai giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm thì giống đT26 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn giống D140.

4.2.1.3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống khác nhau phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống nhưng ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và chế ựộ chăm sóc sẽ ảnh hưởng tới sự biểu hiện cụ thể của các chỉ tiêu sinh trưởng.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón kali ựến một số các chỉ tiêu sinh trưởng của ựậu tương là tìm ra mức bón kali thắch hợp ựể có chế ựộ dinh dưỡng ựầy ựủ và cân ựối nhất cho cây cân ựối, tránh mọc vống gây ựổ lốp, sâu bệnh phá hoại làm ảnh hưởng ựến năng suất.

Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược trình bày trong bảng 4.12

* Chiều cao thân chắnh (chiều cao cây): kết quả trong bảng 4.12 cho thấy: chiều cao cây của 2 giống tăng lên và khác biệt rõ khi tăng lượng kali bón từ 20 kg K2O/ha lên mức 60 kg K2O, tiếp tục tăng lượng kali bón lên mức 80kg K2O/ha thì chiều cao cây lại giảm xuống. Trong cùng mức bón kali, chiều cao cây của hai giống cũng khác biệt, giống D140 cao hơn giống đT26. Chiều cao trung bình của giống D140 là 55,20 cm, của giống đT26 thấp hơn chỉ là 49,34 cm.

Như vậy, lượng kali bón có ảnh hưởng tới chiều cao thân chắnh của ựậu tương, khi tăng lượng kali bón thì chiều cao cây của các giống ựậu tương tăng và ựạt cao nhất ở công thức bón 60kg K2O/ha (chiều cao thân chắnh của giống D140 là 59,38cm, của giống đT26 là 52,86cm), thấp nhất ở công thức bón 20kg K2O/ha (giống đT26 là 45,96cm, giống D140 là 48,96cm). Trong cùng mức bón kali chiều cao thân chắnh của hai giống cũng khác nhau, trong ựó giống D140 luôn cao hơn giống đT26.

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Chỉ tiêu Giống CT bón (kg K2O) Chiều cao thân chắnh (cm) Chiều cao ựóng quả (cm) đường kắnh thân (mm) Số cành cấp 1 (cành/cây) 20 48,96 8,98 4,61 2,25 40 54,22 9,62 4,90 2,67 60 59,38 12,76 5,22 3,31 D140 80 58,24 11,23 5,11 2,97 20 45,96 7,76 4,99 2,68 40 47,58 8,58 5,25 3,22 60 52,86 10,12 5,45 3,88 đT26 80 50,95 9,84 5,33 3,67 D140 55,20 10,65 4,96 2,80 TB giống đT26 49,34 9,08 5,26 3,36 20 47,46 8,37 4,80 2,47 40 50,90 9,09 5,08 2,95 60 56,12 11,44 5,39 3,60 TB CT bón 80 54,60 10,53 5,22 3,32 LSD0,05 Kali 2,59 0,51 0,33 0,36 LSD0,05 Giống 1,83 0,36 0,24 0,26 LSD0,05 Kali*giống 3,67 0,73 0,47 0,51 CV (%) 3,7 3,9 4,9 8,8

* Chiều cao ựóng quả: bảng số liệu trên cũng cho thấy: chiều cao ựóng quả của cả 2 giống ựậu tương cũng tăng lên khi tăng mức bón kali và ựều ựạt cao nhất là ở công thức bón 60 kg K2O/ha (giống đT26 là 10,12cm, giống D140 là 12,76cm). Trong cùng công thức bón kali chiều cao ựóng quả của hai giống là khác nhaụ Chiều cao ựóng quả trung bình của giống D140 là

10,65cm còn của giống đT26 thấp hơn chỉ là 9,08 cm.

Như vậy, giống khác nhau, mức bón kali khác nhau thì chiều cao ựóng quả của ựậu tương khác nhaụ

* đường kắnh thân chắnh: Qua theo dõi cho thấy: bón kali có ảnh hưởng ựến ựộ lớn ựường kắnh thân chắnh của cả hai giống ựậu tương: khi lượng bón kali tăng thì ựường kắnh thân tăng và ựạt cao nhất ở mức bón 60kg K2O/ha ( giống đT26 ựạt 5,45mm, giống D140 ựạt 5,22mm). Trong cùng một công thức bón kali thì ựường kắnh thân của giống đT26 lớn hơn của giống D140, ựường kắnh thân trung bình của giống đT26 là 5,26 mm trong khi ựó giống D140 chỉ là 4,96 mm. Tuy nhiên xét ở ựộ tin cậy 95% với sai số nhỏ nhất (LSD0,05 ) thì ựường kắnh thân của các giống ở các mức bón kali và giữa các giống ở cùng mức bón kali là không khác nhaụ

* Số cành cấp 1/cây: kết quả bảng 4.12 cho thấy: ở cả hai giống ựậu tương số cành cấp 1/cây tăng lên khi mức bón kali tăng và có khác biệt giữa các mức bón kalị Ở công thức bón 60 kg K2O/ha số cành cấp 1/thân chắnh của cả hai giống ựậu tương ựạt cao nhất (giống D140 là 3,31 cành/cây, giống đT26 là 3,88 cành/cây). Số cành cấp 1 trung bình của giống đT26 là 3,36 cành/cây, còn của giống D140 thấp hơn chỉ ựạt 2,80 cành/câỵ Trong cùng một công thức bón kali thì số cành cấp 1/cây của giống đT26 cũng cao hơn của giống D140.

Tóm lại, lượng kali bón khác nhau ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu: chiều cao cây, chiều cao ựóng quả, ựường kắnh thân chắnh, số cành cấp 1/cây của cả hai giống ựậu tương. Các chỉ tiêu ựều tăng khi lượng bón kali tăng. Ở công thức bón 60 kg K2O/ha các chỉ tiêu ựều ựạt cao nhất, còn thấp nhất là ở mức bón 20 kg K2O/hạ Giống khác nhau các chỉ tiêu sinh trưởng cũng khác nhau, giống D140 có chiều cao cây, chiều cao ựóng quả cao hơn giống đT26 nhưng số cành cấp1/cây, ựường kắnh thân chắnh lại thấp hơn ở các mức bón kalị

Từ các số liệu theo dõi ựược chúng tôi vẽ biểu ựồ về ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến chiều cao thân chắnh của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Hình 4.3. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến chiều cao thân chắnh của hai giống ựậu tương TN

4.2.1.4. Sự hình thành nốt sần của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Số lượng và khối lượng nốt sần có liên quan trực tiếp ựến sinh trưởng và năng suất cây ựậu tương. Số lượng nốt sần nhiều hay ắt phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ựất trồng, các chất dinh dưỡng ựối với ựậu tương.

Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến sự hình thành nốt sần của 2 giống ựậu tương thắ nghiệm ựược tổng hợp tại bảng 4.13

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: kết quả trong bảng 4.13 cho thấy: số lượng, khối lượng nốt sần của giống D140 ở các công thức bón kali dao ựộng từ 26,68 Ờ 31,09 nốt/cây và 0,26 Ờ 0,33 g/cây, còn của giống đT26 tương ứng là 29,12 Ờ 32,25 nốt/cây và 0,28 Ờ 0,34 g/câỵ Khi lượng kali bón tăng thì số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựậu tương ựều tăng và ựạt cao nhất ở công thức bón 60 kg K2O/ha, thấp nhất ở công thức bón 20 kg K2O/hạ Số lượng và khối lượng nốt sần trung bình của giống đT26 lớn hơn của giống D140. Trong cùng một mức bón kali thì số lượng và khối lượng nốt sần của

giống đT26 cũng lớn hơn.

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến khả năng hình thành nốt sần của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Thời kỳ theo dõi Thời kỳ ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

Giống CT bón (kg K2O) SL nốt sần (nốt/cây) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần (nốt/cây) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần (nốt/cây) KL nốt sần (g/cây) 20 26,68 0,26 33,79 0,46 54,23 1,19 40 29,36 0,29 37,45 0,51 59,32 1,23 60 31,09 0,33 47,26 0,57 68,70 1,36 D140 80 30,10 0,30 41,03 0,54 61,53 1,31 20 29,12 0,28 39,93 0,47 62,79 1,26 40 30,08 0,30 45,90 0,52 69,80 1,28 60 32,25 0,34 57,72 0,60 73,81 1,42 đT26 80 31,18 0,33 49,51 0,58 72,25 1,36 D140 29,31 0,30 39,88 0,52 60,95 1,27 TB giống đT26 30,66 0,31 48,27 0,54 69,66 1,33 20 27,90 0,27 36,86 0,47 58,51 1,23 40 29,72 0,30 41,68 0,52 64,56 1,26 60 31,67 0,34 52,49 0,59 71,26 1,39 TB CT bón 80 31,14 0,32 45,27 0,56 66,89 1,34 LSD0,05 Kali 1,95 0,016 4,87 0,055 1,63 0,072 LSD0,05 Giống 1,38 0,015 3,45 0,039 1,15 0,051 LSD0,05 Kali *giống 2,76 0,023 6,89 0,078 2,30 0,010 CV (%) 4,9 4,0 8,3 7,8 1,9 4,2

lượng nốt sần của hai giống ựậu tương tăng lên khá nhanh. Khi tăng mức bón kali thì số lượng nốt sần tăng, thể hiện rõ sự khác biệt giữa các mức bón và ựạt cao nhất ở công thức bón 60 kg K2O/ha (giống đT26 là 57,52 nốt/cây và của D140 là 47,26 nốt/cây).

Trong cùng một mức kali bón thì giống khác nhau số lượng nốt sần cũng khác nhaụ Số lượng nốt sần trung bình của giống D140 ở thời kỳ này là 39,88 nốt/cây, giống đT26 cao hơn và ựạt 48,27 nốt/câỵ

Khối lượng nốt sần của các giống ựậu tương cũng tăng khi mức bón kali tăng và sự chênh lệch giữa các công thức bón kali là rất rõ nên có ý nghĩa thống kê. Trong hai giống thắ nghiệm thì giống đT26 có khối lượng nốt sần ựạt cao hơn.

* Thời kỳ quả mẩy: ở thời kỳ này số lượng và khối lượng nốt sần của cây ựậu tương tăng mạnh và ựạt tối ựạ Trên cả hai giống ựậu tương số lượng và khối lượng nốt sần vẫn ựạt cao nhất ở công thức bón 60 kg K2O/ha và thấp nhất ở công thức bón 20 kg K2O/hạ Ở các công thức bón kali khác nhau số lượng nốt sần của giống D140 dao ựộng từ 54,23 Ờ 68,70 nốt/cây (tương ứng khối lượng là 1,19 Ờ 1,36 g/cây), của giống đT26 là từ 62,79 Ờ 73,81 nốt/cây (khối lượng từ 1,26 Ờ 1,36 g/cây).

Do vậy, xét ở ựộ tin cậy 95% với các giá trị sai khác nhỏ nhất (LSD0,05) thì giống khác nhau, mức bón kali khác nhau số lượng nốt sần/cây là khác nhau có ý nghĩạ Khối lượng nốt sần giữa các giống khác nhau và giữa các mức bón kali cũng có khác biệt.

Tóm lại, qua bảng số liệu 4.13 chúng tôi có một số nhận xét sau:

Số lượng cũng như khối lượng nốt sần của cả 2 giống ựậu tương tăng dần qua 3 thời kỳ theo dõi và ựạt cao nhất ở thời kỳ quả mẩỵ

Khi tăng lượng kali bón ựã làm tăng số lượng cũng như khối lượng nốt sần trên cả hai giống ựậu tương và ựạt tối ựa ở công thức bón 60 kg K2O/hạ Cả hai giá trị khối lượng và số lượng nốt sần thì số lượng nốt sần thể hiện rõ

sự khác biệt khi thay ựổi giống và lượng kali bón, ựặc biệt là vào thời kỳ hoa rộ và thời kỳ quả mẩy

Bón kali ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến sự hình thành và sự sinh trưởng của nốt sần trên cây ựậu tương.

4.2.1.5. Chỉ số diện tắch lá của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Mỗi một quần thể cây trồng ựều cần duy trì chỉ số diện tắch lá tối ưu ựể mang lại năng suất cao nhất. Nếu chỉ số diện tắch lá của quần thể thấp hơn chỉ số diện tắch lá tối ưu thì hiệu suất sử dụng quang năng sẽ giảm nên năng suất giảm. Ngược lại sẽ làm giảm quang hợp và làm tăng hô hấp vô hiệu, tiêu hao dinh dưỡng dẫn ựến làm giảm năng suất. Chỉ số diện tắch lá của quần thể cây trồng chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố như: tắnh di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, mật ựộ trồng và chế ựộ dinh dưỡng của câỵ

Kết quả theo dõi chỉ số diện tắch lá của 2 giống ựậu tương ở các mức kali bón khác nhau ựược trình bày qua bảng 4.14

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: qua bảng số liệu cho thấy:

Chỉ số diện tắch lá của giống D140 dao ựộng từ 2,56 Ờ 2,91 m2lá/m2ựất, giống đT26 từ 2,87 Ờ 3,88 m2lá/m2ựất. Ở cả 2 giống chỉ số diện tắch lá tăng khi lượng bón kali tăng, ở công thức bón 60 kg K2O/ha chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất. Ở công thức bón kali 20 kg K2O/ha chỉ số diện tắch lá thấp nhất. Chỉ số diện tắch lá khác nhau rõ giữa các mức bón kalị Trong cùng một mức bón kali chỉ số diện tắch của giống đT26 ựạt cao hơn của giống D140.

* Thời kỳ hoa rộ: chỉ số diện tắch lá của 2 giống ựậu tương tăng khi tăng mức kali bón. Chỉ số diện tắch lá vẫn ựạt cao nhất ở công thức bón 60 kg K2O/ha (của giống đT26 là 4,55 m2lá/m2ựất, của D140 ựạt 3,92 m2lá/m2ựất) , thấp nhất là ở công thức bón 20 kg K2O/ha (của giống đT26 là 3,49 m2lá/m2ựất, của D140 ựạt 2,96 m2lá/m2ựất).

của giống đT26 cao hơn ựạt 4,03 m2lá/m2ựất. Ở cùng một mức bón kali thì giống đT26 cũng ựạt chỉ số diện tắch lá cao hơn giống D140.

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ựến chỉ số diện tắch lá của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 77 - 89)