Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sự sinh trưởng, phát triển của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 50 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sự sinh trưởng, phát triển của

ựậu tươngD140 và đT26 trong thắ nghiệm:

4.1.1.1. Thời gian từ gieo ựến mọc và tỷ lệ mọc mầm của hai giống ựậu tương thắ nghiệm:

Thời gian nảy mầm phụ thuộc nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là nhiệt ựộ và ẩm ựộ. Hạt ựậu tương thường không nảy mầm ựược nếu nhiệt ựộ dưới 50C hay trên 400C. Nếu gieo ở nhiệt ựộ 200C thời gian nảy mầm khoảng 5-7 ngày, nếu ở nhiệt ựộ 300C thì mất 3 ngàỵ Nhiệt ựộ tối ưu cho hạt nảy mầm là 18-260C, trên 350C hạt nảy mầm nhanh nhưng mầm rất yếu [16].

Tỷ lệ mọc mầm của giống phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như bản chất di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, chất lượng bảo quản, kỹ thuật gieo trồng.

Qua theo dõi thời gian mọc mầm và tỷ lệ mọc của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm chúng tôi thấy:

Ở các mật ựộ trồng khác nhau thì thời gian từ gieo ựến mọc của ựậu tương là không có sự sai khác, ựều là 7 ngàỵ

Tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ở các mật ựộ trồng khác nhau là tương ựối ựồng ựều và ựều ựạt tỷ lệ cao trên 90%.

Như vậy có thể nói mật ựộ trồng khác nhau thì thời gian nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của các giống ựậu tương trong thắ nghiệm là không có sự khác biệt.

4.1.1.2. Thời gian sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm:

Chu kỳ sinh trưởng của ựậu tương trải qua nhiều thời kỳ và ựược chia thành hai giai ựoạn chắnh là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai ựoạn sinh trưởng sinh thực. để ựánh giá chu kỳ sinh trưởng của cây ựậu tương thường dùng chỉ tiêu thời gian sinh trưởng của cây mà thời gian sinh trưởng của ựậu tương phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh, mật ựộ...

Thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương ựược chia thành các thời kỳ như sau: thời gian từ gieo ựến mọc, thời gian từ mọc ựến ra hoa và thời gian từ ra hoa ựến chắn.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược tổng hợp tại bảng 4.1

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến thời gian sinh trưởng của 2 giống ựậu tương thắ nghiệm ( đVT: ngày)

Giống Mật ựộ (cây/m2) Thời gian từ gieo ựến mọc Thời gian từ mọc ựến ra hoa Thời gian từ ra hoa ựến chắn Tổng thời gian sinh trưởng TGSTTB của giống 25 7 42 55 104 35 7 42 55 104 45 7 43 52 102 D140 55 7 44 51 102 103 25 7 37 53 97 35 7 37 53 97 45 7 38 50 95 đT26 55 7 39 49 95 96

* Thời gian từ mọc ựến ra hoa ( thời kỳ cây con):

đây là thời kỳ sinh trưởng quan trọng của cây ựậu tương, vào cuối thời kỳ này cây ựậu tương xảy ra quá trình phân hóa mầm hoạ Vì vậy có thể nói ựây là thời kỳ quyết ựịnh ựến tổng số ựốt, số cành, số lá trên câỵ

Qua kết quả theo dõi trên bảng 4.1 cho thấy: thời gian từ mọc ựến ra hoa của hai giống ựậu tương khi tăng mật ựộ thì thời gian này tăng lên không nhiều, sự chênh lệch giữa mật ựộ cao nhất và thấp nhất khoảng 2 ngàỵ Thời gian từ mọc ựến ra hoa của giống D140 ở các mật ựộ trồng khác nhau là từ 42 - 44 ngày, của giống đT26 là từ 37 - 39 ngàỵ Trên cùng mật ựộ trồng, thời gian từ mọc ựến ra hoa của giống đT26 ngắn hơn giống D140 khoảng 5 ngàỵ

* Thời gian từ ra hoa ựến chắn:

đây gọi là thời kỳ sinh trưởng sinh thực của cây ựậu tương, ựược tắnh từ khi 50% số cây ra hoa ựến khi quả chắn hoàn toàn. Thời kỳ này quyết ựịnh số hoa, số quả và năng suất của ựậu tương. Cây cần ựược cung cấp ựầy ựủ nước và dinh dưỡng, nếu gặp ựiều kiện bất lợi sẽ ảnh hưởng tới quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.

Từ số liệu ở bảng trên cho thấy cả 2 giống với mật ựộ trồng khác nhau thì thời gian từ ra hoa ựến chắn khác nhau theo quy luật khi tăng mật ựộ thì thời gian này có xu hướng ngắn lại và chênh lệch giữa mật ựộ cao nhất và thấp nhất là khoảng 4 ngàỵ Thời gian này của giống D140 từ 51 Ờ 55 ngày, giống đT26 là 49 Ờ 53 ngàỵ Trong cùng mật ựộ trồng thì thời gian từ ra hoa ựến chắn của giống đT26 ngắn hơn của giống D140 khoảng 3 ngàỵ

* Tổng thời gian sinh trưởng:

Số liệu trên bảng 4.1 cho thấy: tổng thời gian sinh trưởng của cả 2 giống ựều giảm dần khi tăng mật ựộ, sự chênh lệch giữa mật ựộ cao nhất và thấp nhất là 2 ngàỵ Thời gian sinh trưởng ở các mật ựộ khác nhau ở giống đT26 dao ựộng từ 95 - 97 ngày, còn của giống D140 dao ựộng từ 102 Ờ 104 ngàỵ Thời gian sinh trưởng trung bình của giống đT 26 là 96 ngày, ngắn hơn giống D140 khoảng 7 ngày .

4.1.1.3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây là tìm ra mật ựộ thắch hợp ựể có chế ựộ ánh sáng và dinh dưỡng ựầy ựủ

nhất cho cây phát triển cân ựối tránh mọc vống gây lốp ựổ, sâu bệnh phá hoại làm ảnh hưởng ựến năng suất. đối với cây ựậu tương, một số các chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng cần ựược quan tâm là: chiều cao thân chắnh, chiều cao ựóng quả, ựường kắnh thân và số cành cấp 1/câỵ

Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến các chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm ựược chúng tôi tổng hợp chi tiết tại bảng 4.2.

- Chiều thân chắnh: là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự sinh trưởng, phát triển của quần thể ựậu tương. Chiều cao thân chắnh liên quan ựến số ựốt trên thân, số ựốt mang quả và khả năng chống ựổ của cây và là yếu tố có ý nghĩa quan trọng ựể bố trắ mật ựộ hợp lý cho quần thể sinh trưởng tốt và hạn chế bị sâu bệnh.

Qua bảng số liệu trên cho thấy: trên cả 2 giống chiều cao thân chắnh tăng lên khi tăng mật ựộ trồng và tăng mạnh nhất khi tăng mật ựộ từ mức 35 cây/m2 lên mức 45 Ờ 55 cây/m2. Trong các mật ựộ trồng thì ở mật ựộ 55 cây/m2 chiều cao thân chắnh của hai giống là cao nhất (chiều thân chắnh của giống D140 là 61,95 cm còn giống đT26 là 51,68cm). Chiều cao thân chắnh trung bình của hai giống có sự khác biệt, giống đT26 có chiều cao thân chắnh trung bình là 49,58 cm, của giống D140 giá trị này cao hơn và ựạt 56,85 cm. Ở cùng mật ựộ thì chiều cao thân chắnh của hai giống cũng có khác biệt, chiều cao thân chắnh của giống D140 luôn cao hơn của giống đT26 (ở mật ựộ 25 cây/m2 chiều cao thân chắnh của giống D140 là 51,63cm, của giống đT26 là 47,94cm).

Do vậy, có thể nói mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến chiều thân chắnh của ựậu tương, chiều cao thân chắnh tăng lên khi tăng mật ựộ trồng. Giống khác nhau thì chiều cao thân chắnh ở cùng mật ựộ trồng và trung bình cho các mật ựộ là khác nhaụ

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của 2 giống ựậu tương TN

Chỉ tiêu Giống Mật ựộ (cây/m2) Chiều cao thân chắnh (cm) Chiều cao ựóng quả (cm) đường kắnh thân chắnh (mm) Số cành cấp 1 (cành/cây) 25 51,63 10,03 5,34 3,86 35 54,24 11,18 5,15 3,49 45 59,58 12,65 4,98 3,46 D140 55 61,95 13,57 4,72 2,96 25 47,94 9,67 5,83 4,38 35 48,88 10,38 5,59 4,08 45 49,83 10,97 5,16 3,67 đT26 55 51,68 11,35 4,88 3,10 D140 56,85 11,86 5,05 3,44 TB Giống đT26 49,58 10,59 5,36 3,81 25 49,79 9,85 5,59 4,12 35 51,56 10,78 5,37 3,79 45 54,71 11,81 5,07 3,57 TB mật ựộ 55 56,82 12,46 4,8 3,03 LSD0,05 mật ựộ 2,24 1,12 0,43 0,16 LSD0,05 giống 1,58 0,79 0,30 0,12 LSD0,05 mật ựộ *giống 3,17 1,59 0,61 0,24 CV (%) 3,2 7,5 6,2 3,4

- Chiều cao ựóng quả: là chỉ tiêu cần quan tâm trong công tác chọn giống vì có ý nghĩa trong việc cơ giới hóa khi thu hoạch ựậu tương nhằm giảm công lao ựộng cho người nông dân. Tuy nhiên chiều cao ựóng quả quá cao thì cây dễ bị ựổ, nếu quá thấp làm cho quả dễ bị thốị

Qua số liệu tại bảng 4.2 cho thấy: khi tăng mật ựộ cùng với sự tăng chiều cao thân chắnh thì chiều cao ựóng quả của hai giống ựậu tương thắ

nghiệm cũng tăng lên. Chiều cao ựóng quả của giống D140 ở các mật ựộ trồng dao ựộng từ 10,03 - 13,57cm, của giống đT26 dao ựộng từ 9,67 - 11,35cm. Chiều cao ựóng quả trung bình của hai giống có sự khác biệt. Giống D140 có chiều cao ựóng quả trung bình là 11,86 cm, của giống đT26 thấp hơn chỉ là 10,59 cm. Ở cùng mật ựộ trồng thì chiều cao ựóng quả của giống D140 luôn cao hơn của giống đT26 (ở mật ựộ 45 cây chiều cao ựóng quả của D140 là 12,65cm, của đT26 là 10,97cm).

Như vậy, chiều cao ựóng quả tăng lên khi tăng mật ựộ trồng. Cả hai giống ựậu tương thắ nghiệm chiều cao ựóng quả ựều cao nhất ở mật ựộ 55 cây/m2 (giống D140 là 13,57cm và giống đT26 là 11,35cm), và chiều cao ựóng quả của giống D140 cao hơn của giống đT26 ở tất cả các mật ựộ trồng.

- đường kắnh thân chắnh: là một tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá khả năng chống ựổ của giống.

Kết quả trong bảng 4.2 cho thấy: trên cả 2 giống khi tăng mật ựộ trồng thì ựường kắnh thân chắnh có xu hướng giảm dần. đường kắnh thân chắnh của giống D140 ở các mật ựộ trồng dao ựộng từ 4,72 Ờ 5,34mm, và của giống đT26 dao ựộng từ 4,88 Ờ 5,83 mm. Nhưng chênh lệch về ựường kắnh thân của ựậu tương giữa các mật ựộ trồng là rất nhỏ nên không có ý nghĩa về mặt thống kê. đường kắnh thân chắnh trung bình của hai giống ựậu tương có khác biệt, trong ựó giống đT26 là 5,36cm lớn hơn của giống D140 chỉ là 5,05cm. Ở cùng mật ựộ trồng thì ựường kắnh thân chắnh của giống đT26 lớn hơn của giống D140 (ở mật ựộ 45 cây/m2 ựường kắnh thân chắnh của đT26 là 5,16mm còn của D140 là 4,98mm).

- Số cành cấp 1/cây: là số cành ựược mọc ra từ thân chắnh của ựậu tương, thay ựổi theo giống, thời vụ , mật ựộ gieo trồng và ựiều kiện canh tác.

Qua số liệu trong bảng 4.2, chúng tôi nhận thấy: khi tăng mật ựộ trồng thì số lượng cành cấp 1/cây giảm và có sự khác biệt giữa các mật ựộ. Trên cả 2 giống ựậu tương thì số cành ựều ựạt cao nhất ở mật ựộ 25 cây/m2 và thấp

nhất là ở mật ựộ 55 cây/m2 (số cành cấp1 của giống đT26 ở mật ựộ 25 cây/m2 là 4,38 cành/cây và ở mật ựộ 55 cây/m2 là 3,10 cành/cây; giống D140 các giá trị này là 3,86 cành/cây và 2,96 cành/cây). Ở cùng một mật ựộ trồng thì số cành cấp 1 của giống đT26 lớn hơn so với giống D140. Số lượng cành cấp 1/cây trung bình của hai giống cũng có sự khác biệt, của giống D140 là 3,44 cành/cây và của giống đT26 là 3,81 cành/câỵ

Qua số liệu theo dõi ựược chúng tôi vẽ biểu ựồ về ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến chiều cao thân chắnh của hai giống ựậu tương thắ nghiệm.

Hình 4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến chiều cao thân chắnh của hai giống ựậu tươngTN

4.1.1.4. Khả năng hình thành nốt sần của hai giống ựậu tương thắ nghiệm.

Nốt sần ở rễ ựậu tương ựược hình thành do sự cộng sinh của vi khuẩn

Rhizobium Japonicum với rễ cây ựể tạo nên hệ thống rễ có thể cố ựịnh nitơ tự do trong không khắ chuyển hóa thành ựạm dễ tiêu cung cấp cho câỵ Những nốt sần ựầu tiên xuất hiện khi cây có 2- 3 lá thật và tăng dần trong quá trình sinh trưởng phát triển của câỵ Số lượng và khối lượng nốt sần phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mật ựộ, chất ựất, lượng phân bón, chế ựộ nhiệt, ựộ ẩm và ựộ thoáng khắ của ựất. Nốt sần ở rễ ựậu thường tập trung ở tầng ựất từ 0- 20cm,

từ 20- 30 cm nốt sần ắt ựi và nếu sâu hơn nữa thì có ắt hoặc không có.

Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến khả năng hình thành nốt sần, của hai giống ựậu tương thắ nghiệm, kết quả ựược trình bày tại bảng 4.3

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: qua số liệu trong bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy: khi mật ựộ trồng tăng lên thì số lượng nốt sần của cả hai giống ựậu tương thắ nghiệm giảm và có sự khác biệt giữa các mật ựộ. Số lượng nốt sần cao nhất là ở mật ựộ 25 cây/m2 (giống D140 là 33,85 nốt/cây, giống đT26 33,98 là nốt/cây), thấp nhất là ở mật ựộ 55 cây/m2 (của giống D140 là 24,98 nốt/cây và của giống đT26 là 25,33nốt/cây). Trong cùng mật ựộ trồng thì số lượng nốt sần của giống đT26 ựạt cao hơn của giống D140 nhưng sự chênh lệch rất nhỏ, chỉ dao ựộng từ 0,11 Ờ 0,35 nốt/cây ở các mật ựộ trồng nên không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Khối lượng nốt sần của các giống ựậu tương giảm khi mật ựộ tăng, ựều ựạt cao nhất ở mật ựộ 25 cây/m2 (của giống D140 là 0,34 g/cây, của giống đT26 là 0,36 g/cây) , thấp nhất là ở mật ựộ 55 cây/m2 (giống D140 là 0,24 g/cây, của giống đT26 là 0,26g/cây). Trong cùng một mật ựộ trồng, khối lượng nốt sần của giống đT26 cao hơn của giống D140 từ 0,02- 0,09g/cây và khối lượng nốt sần trung bình cao hơn 0,06 g/câỵ Nhưng sự chênh lệch này rất nhỏ nên cũng không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Như vậy ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa mật ựộ trồng khác nhau số lượng nốt sần khác nhau nhưng khối lượng nốt sần không khác nhaụ Giống khác nhau thì số lượng và khối lượng nốt sần ở cùng mật ựộ trồng là không khác biệt.

Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật ựộ trồng ựến số lượng, khối lượng nốt sần của 2 giống ựậu tương TN

Thời kỳ theo dõi TK bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

Giống Mật ựộ (cây/m2) SL nốt sần (nốt/cây) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần (nốt/cây) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần (nốt/cây) KL nốt sần (g/cây) 25 33,85 0,34 51,57 0,56 73,90 1,38 35 30,52 0,31 46,60 0,53 67,80 1,34 45 26,22 0,27 42,33 0,48 60,52 1,16 D140 55 24,98 0,24 38,45 0,44 55,51 1,02 25 33,98 0,36 55,82 0,65 78,49 1,49 35 30,22 0,34 51,29 0,60 73,36 1,38 45 26,11 0,31 45,84 0,52 67,46 1,24 đT26 55 25,33 0,26 41,76 0,46 61,26 1,09 D140 28,89 0,29 44,74 0,50 64,43 1,23 TB Giống đT26 28,91 0,32 47,92 0,56 70,14 1,30 25 33,42 0,35 53,70 0,61 76,20 1,44 35 30,37 0,33 48,95 0,57 70,58 1,36 45 26,17 0,29 44,09 0,50 63,99 1,20 TB mật ựộ 55 25,16 0,25 40,11 0,45 58,39 1,05 LSD0,05 mật ựộ 0,77 0,021 1,16 0,018 2,67 0,091 LSD0,05 giống 0,54 0,015 0,82 0,013 1,88 0,065 LSD0,05 mật ựộ *giống 1,09 0,029 1,64 0,026 3,77 0,13 CV (%) 2,0 5,1 1,9 2,6 3.0 5,4

* Thời kỳ hoa rộ: số lượng và khối lượng nốt sần trên cây ựậu tương tăng lên ựáng kể. Qua bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy:

tăng, vẫn ựạt cao nhất ở mật ựộ 25 cây/m2 (số lượng và khối lượng nốt sần của giống D140 là 51,57 nốt/cây, 0,54g/cây còn của giống đT26 lần lượt là 55,82 nốt/cây và 0,65 g/cây), thấp nhất là ở mật ựộ 55 cây/m2 (của giống D140 là 38,45 nốt/cây và 0,44 g/cây, của giống đT26 là 41,76 nốt/cây và 0,46 g/cây). Xét ở ựộ tin cậy 95% với giá trị sai khai là nhỏ nhất (LSD0,05) thì mật ựộ trồng khác nhau số lượng và khối lượng nốt sần của ựậu tương là khác nhau có ý nghĩạ

Trong cùng mật ựộ trồng thì số lượng nốt sần của giống đT26 cao hơn của giống D140 từ 3,31- 4,69 nốt/cây và khối lượng nốt sần cao hơn từ 0,02-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 50 - 66)