Một số kết quả nghiên cứu về ựậu tương trên thế giớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 27 - 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆỤ

2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về ựậu tương trên thế giớị

2.2.1.1. Một số kết quả nghiên cứu về giống

Diện tắch gieo trồng không phải là vô hạn, do vậy ựòi hỏi các nhà khoa học trong lĩnh vực chọn tạo giống ựậu tương là bằng các kỹ thuật như lai tạo, nhập nội, chọn lọc hoặc dùng các tác nhân vật lý, hoá học ựể tạo giống mới có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt khả năng thắch ứng rộng ựể bổ sung cho sản xuất. Một số nghiên cứu tiêu biểu là:

Hệ số di truyền của năng suất hạt dao ựộng từ 3- 58%, tỉ lệ dầu và ựạm trong hạt ựậu tương có tương quan nghịch [14].

Các yếu tố di truyền và sinh thái có ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều cao cây, ựộ cao ựóng quả thấp, số ựốt hữu hiệu, chiều dài ựốt, số quả và số hạt trên cây [68].

Năng suất hạt có hệ số di truyền thấp nhất và kắch thước hạt có hệ số di truyền cao nhất [63].

Năng suất và thời gian sinh trưởng, khối lượng hạt và tắnh chống tách hạt có tương quan di truyền chặt [59].

Giữa năng suất hạt với số quả trên cây, chiều cao cây, thời gian ra hoa có mối tương quan chặt chẽ [62].

Khi nghiên cứu về tương quan giữa các tắnh trạng cho thấy: chiều cao cây có tương quan thuận với năng suất (r = 0,665 và 0,662), thời gian ra hoa và thời gian sinh trưởng có hệ số tương quan r = 0,500; giữa thời gian ra hoa với chiều cao cây r = 0,602; số lượng nốt sần với chiều cao cây r = 0,660 [47]. Hệ thống rễ của dòng ựậu tương dại PI 407155 duy trì ựộ ẩm và tắch lũy chất khô tốt hơn giống Essex nên có khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là nguồn gen cho phát triển các giống ựậu tương chịu hạn [73].

tạo ra nhiều giống ựậu tương mớị Năm 1893 Mỹ là nước có trên 10.000 mẫu giống ựậu tương thu thập từ các nước trên thế giớị Việc chọn ra các giống có khả năng thâm canh cao, chống chịu tốt với ựiều kiện bất thuận, phản ứng yếu với quang chu kỳ, hàm lượng Protein cao, dễ bảo quản và chế biến là mục tiêu của công tác chọn giống tại Mỹ [60].

Khi nghiên cứu sự cải tiến dòng ựậu tương Elite thắch nghi với ựiều kiện tự nhiên của Bắc Mỹ và Canada trong 60 năm ựã xác ựịnh năng suất trung bình tăng xấp xỉ 1%/năm [57].

Braxin từ 1976 ựến nay ựã chọn từ 1.500 dòng ựậu tương những giống thắch hợp. Nhiều giống tốt ựã ựược tạo ra như DoKo, Numbaira, Cristalinạ.. trong ựó năng suất cao nhất là giống Cristalina ựạt 38 tạ/hạ Thời gian tới Braxin chọn giống ựậu tương theo hướng có thời gian sinh trưởng 107 - 120 ngày, có năng suất cao, chất lượng hạt tốt, kháng sâu bệnh [69].

Trung Quốc thời gian gần ựây ựã tạo ra nhiều giống ựậu tương mớị Phương pháp gây ựột biến bằng tia gama ựã tạo ra giống Tiefeng 18 có khả năng chịu phèn cao, không ựổ, năng suất cao, phẩm chất tốt. Giống Heinoum N06, Heinoum No16 xử lý bằng tia gama có hệ rễ tốt, lóng ngắn, nhiều cành, chịu hạn, khả năng thắch ứng rộng. Giống ựậu tương Thẩm Tiên số 1, giàu Protein, ăn ngon, có thời gian từ gieo ựến thu quả tươi khoảng 65 ngày, năng suất quả tươi 15 tấn/ha, tỷ lệ quả 3 hạt ựạt 70% . Một trong số ựó ựược nhập khẩu vào Việt Nam là giống Tạp Hoàng số 4, giống này có tiềm năng năng suất 40-50 tạ/ha [26].

để cải thiện giống ựậu tương ở Kenya, tác giả Jonas Chianu ựã tiến hành thử nghiệm 12 giống ựậu tương, trong ựó có 11 giống mới và 1 giống ựịa phương tại 5 ựịa ựiểm. Sau ựó cho người dân tham gia ựánh giá trong quá trình gieo trồng, chăm sóc. Kết quả chỉ cho giống TGx1740- 2F ựược chấp nhận ở tất cả các ựiểm nghiên cứu, có thể mở rộng diện tắch và thực sự cải tiến hơn giống ựịa phương là Nyala [58].

Ấn độ tiến hành khảo nghiệm các giống ựậu tương ựịa phương và nhập nội tại trường ựại học tổng hợp Pathagạ Tổ chức AICRPS (The All India Coordinated Research Project on Soybean) và NRCS (National Research Center for Soybean) ựã tập trung nghiên cứu và ựã phát hiện ra 50 tắnh trạng phù hợp với khắ hậu nhiệt ựới, ựồng thời phát hiện ra những giống chống chịu cao với bệnh khảm vius (Brown D. M, 1960) [51].

Tại Indonexia, các nhà khoa học từ giống Wilis gốc ựã nghiên cứu tạo giống ựậu tương Wilis 2000 cải thiện ựược các ựặc tắnh nông học như thời gian sinh trưởng, dạng cây và ựặc ựiểm của hạt, ựặc biệt là năng suất tăng 5% so với giống Wilis gốc [71].

Tại Thái Lan nhờ sự phối hợp giữa 2 trung tâm MOAC và CGPRT mà các giống có năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh hại chắnh (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn...) ựã ựược nghiên cứu cải tiến ựể có thêm khả năng chịu ựất mặn, hạn hán và ngày ngắn [61].

đài Loan ựã bắt ựầu chọn tạo giống từ năm 1961 và Viện khoa học nông nghiệp nước này ựã ựưa vào sản xuất các giống Kaohsing3, Tai nung3, Tai nung4 có năng suất cao hơn giống khởi ựầu, vỏ quả không bị nứt. Trong ựó, giống Tai nung 4 ựược dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong nhiều chương trình lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau như: Trạm thắ nghiệm Marjo (Thái Lan), Trường ựại học Philipine [25].

Trung tâm Rau màu Châu Á (AVRDC) ựã thiết lập hệ thống ựánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset). Ở giai ựoạn 1 ựã chuyển trên 20.000 giống ựến 546 nhà khoa học của 164 nước khu vực nhiệt ựới và á nhiệt ựớị Kết quả ựánh giá giống của Aset với các giống ựậu tương ựã ựưa vào mạng lưới sản xuất 21 giống ở trên 10 quốc gia [41]. điển hình như giống AK 03 bắt nguồn từ giống ựậu tương nhập nội G 2261, ựược ựưa vào trong mạng lưới sản xuất năm 1998 ở Việt Nam, giống BPT - SyT6 năm 1990 tại Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại đài Loan...[21].

2.2.1.2. Một số kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng

Nhiều nghiên cứu cho thấy mật ựộ trồng ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất ựậu tương. Do vậy muốn ựạt năng suất cao cần phải có mật ựộ trồng thắch hợp. Ablett và các cs (1984) [46] cho rằng ở ựậu tương có sự tương tác chặt giữa giống và mật ựộ trồng, mỗi giống ựậu tương sẽ cho năng suất cao ở mật ựộ gieo trồng thắch hợp.

Theo Duncan và cs (1978) [54] với một giống ựậu cụ thể mối quan hệ giữa mật ựộ trồng với năng suất hạt biến ựổi theo 3 mức sau: mức 1 là năng suất tăng khi tăng mật ựộ ; mức 2 năng suất hạt ựạt ựược tới ựỉnh tối ựa; mức 3 năng suất không tăng khi tăng mật ựộ trồng và bắt ựầu giảm khi mật ựộ tiếp tục tăng.

Theo Mayer và các cs (1991)[65] nếu mật ựộ dày quá thì số cây trên ựơn vị diện tắch nhiều, diện tắch dinh dưỡng cho mỗi cây hẹp, số hoa, số quả/cây ắt, KL1000 hạt nhỏ; ngược lại nếu trồng với mật ựộ quá thưa diện tắch dinh dưỡng của cây rộng, cây phân cành nhiều, số quả/cây nhiều, KL100 hạt tăng nhưng mật ựộ thấp nên năng suất không caọ

Nghiên cứu của Cober và các cs (2005) [52] thì khi trồng ở mật ựộ cao, cây ựậu tương tăng chiều cao cây, dễ bị ựổ và chắn sớm hơn. đây là nguyên nhân chắnh làm giảm năng suất ựậu tương.

Kết quả nghiên cứu ở trường ựại học Nông nghiệp Bangladesh của Md. Monshiur Rahman (2009), cho rằng: năng suất ựậu tương tăng khi tăng mật ựộ trồng và năng suất ựạt cao nhất ở mật ựộ 80-100 cây/m2. Năng suất hạt, hàm lượng Protein và các chất kháng như P,Ca,K,S và Zn có tương quan tuyến tắnh bậc hai với mật ựộ trồng. Hàm lượng protein tương quan nghịch với năng suất hạt cũng như hàm lượng các chất khoáng (Md. Moshiur Rahman, 2009)

2.2.1.3. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón trên cây ựậu tương

với vi khuẩn nốt sần nên việc bón phân như thế nào cho hiệu quả là vấn ựề cần quan tâm. Trên thế giới, nhiều quốc gia và nhiều tác giả ựã dành thời gian nghiên cứu phân bón cho cây ựậu tương.

Haper và Coper (1971) công bố phân ựạm ở nồng ựộ 150mg/kg dưới 30cm không có tác dụng kìm hãm sự hình thành nốt sần [14].

Nhu cầu về ựạm của cây ựậu tương khác nhau ở các giai ựoạn sinh trưởng. Theo Ismande (1992) [55] giai ựoạn khủng hoảng ựạm nhất ở cây ựậu tương là giai ựoạn làm hạt và vào chắc (R5 Ờ R6). Thiếu ựạm ở giai ựoạn này lá sẽ bị rụng sớm do ựạm trong lá ựược huy ựộng cho phát triển hạt.

Các tác giả Ashour và Thalooth (1983) [48] bổ sung thêm ựạm qua lá ở giai ựoạn làm hạt và vào chắc có tác dụng làm tăng năng suất.

Theo Watanabe và các cs (1986) [74], ựể ựạt năng suất cao (3 tấn/ha) ựậu tương cần tắch lũy ựược 300kg N/hạ Từ kết quả thắ nghiệm ựồng ruộng tác giả ựã chỉ ra rằng bón 60kg N/ha và 120kg N/ha vào lúc ra hoa ựã làm tăng năng suất ựậu tương lên tương ứng 4,8% và 6,7%. Năng suất ựậu tương tiếp tục tăng lên tới lượng N bão hòa là 180kg N/hạ

Theo Borkert và Sfredo (1994) [50] ựể ựạt năng suất ựậu tương cao cần bón cho ựậu tương một lượng N khoảng 150kg N/hạ

Nghiên cứu của Bona và các cs (1998) [49] về ảnh hưởng của việc bón N muộn cho ựậu tương cho biết bổ sung thêm phân N với mức bón 150kg N/ha ở thời kỳ bắt ựầu làm quả cho giống ựậu tương có tập tắnh sinh trưởng hữu hạn có tác dụng làm tăng năng suất hạt, nhưng ở giống sinh trưởng vô hạn thì không có tác dụng vì cây chỉ tiếp tục sinh trưởng sinh dưỡng.

Trên ựất giàu dinh dưỡng ựáp ứng ựủ nhu cầu NO3 cho cây thì bón ựạm không có tác dụng tăng năng suất. Tuy nhiên trên ựất nghèo chất hữu cơ, kém thoát nước thì bón ựạm với lượng 50- 110kg/ha lại có tác dụng làm tăng năng suất rất rõ rệt [14].

là nguyên nhân gây giảm năng suất ựậu ở nhiều nước châu Á. Theo Tiaranan và các cs (1987) [72] thì : ở Thái Lan, nhiều vùng sản xuất ựậu tương có hàm lượng P dễ tiêu trong ựất thấp từ 1- 5ppm, khi bón lân ựã làm tăng năng suất gấp ựôi, mức khủng hoảng lân của cây ựậu tương là khoảng 8ppm.

Những thắ nghiệm về bón lân cho các cánh ựồng tại vùng Queen- Sland - Australia, ựã chỉ ra rằng: Năng suất ựậu tương ựược tăng lên ựáng kể khi ựược bón lân, sự mẫn cảm của ựậu tương ựối với lân phụ thuộc vào ựộ chua của ựất, hàm lượng chất hữu cơ và thành phần cơ giới ựất [53].

Ngoài ựạm và lân thì ựậu tương còn có nhu cầu lớn về kalị Nhu cầu kali của cây ựậu tương tăng dần theo thời gian sinh trưởng của cây và ựạt ựỉnh cao vào giai ựoạn trước khi cây ra hoa, sau ựó lại giảm dần cho ựến khi cây hình thành hạt và ngừng ở thời kỳ khoảng 21 ngày trước khi chắn.

đối với cây ựậu tương kali có tác dụng hoạt hóa các enzim của quá trình: quang hợp, chuyển hoá hydrat cacbon, protein; ựiều khiển quá trình ựóng mở khắ khổng, thúc ựẩy quá trình sử dụng ựạm dạng NH4+ và cải thiện sử dụng ánh sáng khi thời tiết âm u nên tăng hiệu suất quang hợp. Kali cũng làm tăng khả năng chống rét, chống ựổ và chống bệnh của câỵ

Do vậy khi thiếu kali sẽ ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển của cây ựậu tương. Tùy thời kỳ sinh trưởng mà biểu hiện của thiếu kali ựược thể hiện khác nhau (thiếu kali ở thời kỳ ra hoa làm lá có màu vàng từ rìa vào trong khi gân lá vẫn xanh). Thiếu kali cũng ảnh hưởng tới sự hình thành nốt sần, khả năng cố ựịnh ựạm và khả năng chống chịu của ựậu tương.

Trên thế giới ựã có rất nhiều những nghiên cứu về phân bón cho ựậu tương, trong ựó có những nghiên cứu về dinh dưỡng kali cho ựậu tương.

Cây ựậu tương ựòi hỏi kali nhiều vào khoảng bốn lần so với lân, kali nằm trong hơn 40 hệ enzym ựiều hoà những quá trình sống ở cây ựậu tương. Kali tham gia trong quá trình ựiều khiển sự mở lỗ khắ, ảnh hưởng ựến sự hấp

thụ CO2 và sự mất nước. Hơn nữa, ựậu tương sẽ chắn chậm và chất lượng hạt bị giảm khi thiếu hụt kali [14].

Theo những nghiên cứu ở Brazil cho thấy rằng sau 1 hay 2 trồng ựậu tương cao sản xuất hiện những triệu chứng suy giảm kalị

Tại Nigieria (1990 - 1991) qua 6 công thức nghiên cứu về hiệu quả tác ựộng của việc kết hợp giữa phân khoáng N, P, K ựã ựưa ra kết luận rằng: hiệu quả kinh tế ựạt cao nhất ở công thức: 60 tấn phân chuồng + 200kg N, P, K (15:15:15)/ha bón thời kỳ phân cành [38].

Khuyến cáo bón phân cho ựậu tương: vùng Rio Grande do Sul và Santa Catarina của Brazil trên cơ sở số liệu phân tắch ựất, hàm lượng sét, số mùa trồng ựậu tương liên tục và năng suất dự kiến như sau: P: 10-140 kg/ha P2O5 (trung bình khoảng 50 kg/ha P2O5); K: 40-120 kg/ha K2O; Bón vôi: Nếu pH nhỏ hơn hoặc bằng 6.0. Bón phân vi lượng khi pH thấp và 8-10 g/ha Mo sẽ ựược dùng xử lý hạt.

Nghiên cứu của Smit (1988) [70] cho thấy: bón kali trên lá không thay thế ựược cho bón trước khi trồng. đồng thời tác giả cũng kết luận hàm lượng protein trong hạt có tương quan nghịch và hàm lượng dầu có tương quan thuận với lượng K bón vào ựất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất lâm thao, phú thọ (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)