4. Ý nghĩa của đề tài
2.3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 4 nội dung sau:
* Nội dung 1: Tình hình chăn nuôi gà, mục đích sử dụng và xử lý chất thải chăn nuôi gà tại các nông hộ trong tỉnh Thái Nguyên
- Tình hình chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên: số lƣợng các trang trại gà tại các huyện, thị xã, thành phố trong Tỉnh, số lƣợng gà của các trang trại (gà đẻ, gà thịt).
- Ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng sống của ngƣời dân: ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí, sức khỏe con ngƣời, khả năng lây lan dịch bệnh.
- Tình hình sử dụng phân gia cầm tại các nông hộ: sử dụng để trồng hoa màu, cho cá ăn, trồng lúa, làm Biogas, tái sử dụng trong chăn nuôi.
- Tình hình xử lý chất chăn nuôi gà ở Thái Nguyên: điều tra số hộ dân có áp dụng các biện pháp xử lý: sử dụng chế phẩm sinh học, làm Biogas, ủ phân trƣớc khi sử dụng và các hộ sử dụng trực tiếp phân tƣơi.
* Nội dung 2: Xác định lượng phân thải ra của hai giống gà: gà siêu trứng và gà Broiler trong các thí nghiệm nghiên cứu
- Xác định lƣợng phân của số gà trong thí nghiệm: lƣợng phân thải ra của gà sinh sản (siêu trứng, siêu thịt, kiêm dụng), gà Broiler (siêu thịt, kiêm dụng); xác định hệ số thải phân thực nghiệm K, ƣớc tính lƣợng phân thải ra trong một vòng đời của gà sinh sản và gà Broiler.
- Ƣớc tính lƣợng phân gà trong một lứa của các trang trại gà trong tỉnh Thái Nguyên (9 huyện, thị xã, thành phố).
* Nội dung 3: Đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn gà bằng đệm lót sinh học
- Đánh giá khả năng xử lý khí độc H2S, NH3 trong chất thải chăn nuôi
- Đánh giá hàm lƣợng chất dinh dƣỡng N, P, K tổng số, độ ẩm trong chất thải chăn nuôi
- Đánh giá hàm lƣợng vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi: hàm lƣợng Ecoli, Coliform, Sammonella.
* Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm trong
chăn nuôi
- Khả năng sinh sản - Lƣợng thức ăn tiêu tốn
- Nhận xét của ngƣời dân về hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm sinh học.