0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Tỡnh hỡnh chăm súc trong sinh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2008-2009 (Trang 26 -29 )

Ở Việt Nam cú hai lựa chọn của người phụ nữ khi sinh: sinh ngoài cơ sở y tế (sinh tại nhà hoặc sinh ở nhà cỏc bà mụ vườn) và sinh tại cơ sở y tế (y tế tư nhõn hoặc trạm y tế xó và cỏc cơ sở y tế tuyến cao hơn).

Sinh con tại cơ sở y tế ủang trở nờn là một lựa chọn phổ biến, ủặc biệt ở những nơi ủụ thị và cú ủiều kiện kinh tế. Tuy nhiờn, hiện nay tại Việt Nam việc sinh con tại nhà cũng cũn gặp ở hầu hết cỏc cộng ủồng với mức ủộ phổ biến khỏc nhau, từ những cuộc ủẻ khụng cú sự trợ giỳp nào cho tới những cuộc ủẻ ủược trợ giỳp bởi những người khụng ủược ủào tạo hoặc những người cú chuyờn mụn. Thực hành của những người trợ giỳp cỏc cuộc ủẻ tại nhà cũn gõy nhiều nguy cơ và hầu như khụng bao gồm chăm súc trẻ sơ sinh và theo dừi sau sinh.

Theo cuộc ủiều tra về thực trạng tỡnh hỡnh dịch vụ làm mẹ an toàn ở Việt Nam thỏng 7/2003 cho thấy tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế cho cuộc ủẻ khỏc nhau ở cỏc tỉnh khỏc nhau, trong ủú chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là trạm y tế xó và bệnh viện huyện; người ủỡ ủẻ cho cỏc sản phụ cũng khỏc nhau ở cỏc tỉnh khỏc nhau. Tỷ lệ sản phụ ủược người cú chuyờn mụn ủỡ ủẻ cao nhất ở những tỉnh ủồng bằng (Hà Tõy, Kiờn Giang) và thấp nhất ở những tỉnh miền nỳi (Đắc Lắc) và cũn một tỷ lệ khỏ lớn cỏc bà mẹ sinh con với sự giỳp ủỡ của cỏc bà mụ vườn (14,3% ở Đắc Lắc và 13,3% ở Cao Bằng) [1].

Thống kờ thỡ tỷ lệ phụ nữủẻ tại trạm y tế xó là 29,8%, ủẻ tại nhà là 22,5% ; Tỷ lệ phụ nữủược cỏn bộ y tế trợ giỳp khi ủẻ là 82,4% [11]

Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc chăm súc SKSS năm 2005 và phương hướng năm 2006 của Bộ Y tế, tỷ lệ phụ nữ toàn quốc ủẻ cú cỏn bộ y tế ủỡ là 94,7% (2004) và 93,3% (2005) [8].

Bỏo cỏo ủỏnh giỏ cuối kỳ về thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ CSSKSS tại 12 tỉnh tham gia Chương trỡnh Quốc gia 6 Quỹ Dõn số Liờn Hiệp quốc Việt Nam năm 2005 thỡ tỷ lệ bà mẹ ủẻ tại cơ sở y tế nhà nước là 81,7% (2003) và 88,2% (2005); Tỷ lệ bà mẹ ủẻ ủược nhõn viờn y tế ủỡ là 89,3% (2003) và 93,2% (2005) [29].

Bỏo cỏo tổng quan cỏc nghiờn cứu về chăm súc sức khỏe sinh sản tại Việt Nam giai ủoạn 2000 - 2005 của Quỹ Dõn số Liờn Hiệp quốc cú nhận xột cỏc nghiờn cứu ủều thống nhất rằng khoảng 80% phụ nữ Việt Nam sinh tại cỏc cơ sở y tế hay tại nhà với người ủỡ ủược ủào tạo [30]. Tỷ lệ sinh tại nhà dao ủộng từ khoảng 2%-16,7% ở cỏc khu vực ủồng bằng và 50-58% tại cỏc khu vực miền sõu, miền xa và miền nỳi [30]. Ở một số vựng nụng thụn, phần lớn cỏc ca ủẻ diễn ra ở nhà với sự giỳp ủỡ của nữ hộ sinh hoặc bà ủỡ dõn gian [39]. Trong cỏc phụ nữủẻ tại nhà thỡ 35,4% số người ủược nhận gúi ủẻ sạch, song họ chỉủược sử dụng một số dụng cụ trong gúi ủẻ sạch này [51]. Một nghiờn cứu vềủẻ tại nhà ở tỉnh Ninh Bỡnh chỉ ra tỷ lệ băng huyết là 3,3%, trẻ ủược cắt rốn với dụng cụ khụng hợp vệ sinh là 30,6% và 41,7% trường hợp khụng ủạt tiờu chuẩn vệ sinh khỏc [45]. Cỏc tai biến ủược bỏo cỏo cũn cao hơn nhiều trong số cỏc phụ nữ dõn tộc ở cỏc vựng miền nỳi vỡ ủiều kiện thiếu vệ sinh, thiếu người ủỡ ủược ủào tạo và cỏc phong tục lạc hậu. Thực trạng SKSS của cỏc phụ nữ dõn tộc cũng khụng hề lạc quan, tỷ lệ sinh tại cỏc cơ sở y tế khụng cao; dự ủó cú những hoạt ủộng tớch cực thay ủổi hành vi SKSS tốt hơn trong nhúm dõn tộc thiểu số, vẫn tồn tại những tập quỏn lạc hậu

ảnh hưởng cú hại ủến sức khỏe bản thõn họ [30].

Theo kết quả nghiờn cứu gần ủõy của Tổ chức Cứu trợ Nhi ủồng Mỹ tại Thừa Thiờn Huế, tỷ lệ bà mẹ sinh tại bệnh viện là 45,7%, trạm y tế xó là 34,5%, sinh tại nhà là 10,3% trong số cỏc trường hợp ủẻ tại nhà 65,3% do bà ủỡ dõn gian ủỡ ủẻ và 20,8% do người thõn trong gia ủỡnh. Yếu tố học vấn, dõn tộc và nghề nghiệp của bà mẹ cú liờn quan ủến việc sinh tại nhà; khoảng cỏch và thời gian ủi ủến cơ sở y tế gần nhất khụng cú liờn quan ủến việc sinh tại nhà [55]. Tại Thanh Húa tỷ lệ bà mẹ sinh tại bệnh viện là 40,7%, trạm y tế xó là 30,8%, sinh tại nhà là 27% trong số cỏc trường hợp ủẻ tại nhà 28,9% do cỏn bộ y tế ủỡ sinh, 40,5% do bà ủỡ dõn gian ủỡ sinh (Nhũ Thanh) và 35,6% do bà mẹ tự xoay xở hoặc do sự giỳp ủỡ của người thõn trong gia ủỡnh. Yếu tố học vấn, dõn tộc và nghề nghiệp của bà mẹ, khoảng cỏch và phương tiện vận chuyển ủến cơ sở y tế gần nhất cú liờn quan ủến việc ủẻ tại nhà [52]. Tại Vĩnh Long tỷ lệ bà mẹủẻ tại bệnh viện là 48,6%, trạm y tế xó là 20% và ủẻ tại nhà là 1,2%. Yếu tố học vấn và nghề nghiệp của bà mẹ, khoảng cỏch ủến cơ sở y tế gần nhất cú liờn quan ủến việc ủẻ tại nhà [54]. Tại Thỏi Nguyờn tỷ lệ bà mẹ ủẻ tại nhà thấp là 2,2%, hầu như cỏc bà mẹ ủẻ tại nhà khụng ủược sử dụng gúi ủỡ ủẻ sạch, chỉ khoảng một nửa ủuợc cắt rốn bằng dụng cụ sạch; trinh ủộ học vấn và kiến thức của bà mẹ cú liờn quan ủến thực hành chăm súc trong sinh [53]. Nghiờn cứu tại Hà Giang cho thấy ủa số phụ nữ Hmụng sinh con tại nhà, họ cho rằng sự cú mặt của người thõn trong lỳc sinh ủẻ là rất cần thiết; Việc ủẻ tại nhà giỳp cho thai phụ yờn tõm cả về tinh thần và hỗ trợ của người thõn trong quỏ trỡnh sinh nở, họ cho rằng ủẻở nhà tốt hơn vỡ khụng cú thời gian và phương tiện ủể ủưa thai phụủến trạm y tế kịp thời; Bà ủỡ cú thể là một nữ hộ sinh, cú thể là mẹ của thai phụ, mẹ chồng, chị em ruột, chị em chồng hoặc bất kỳ một phụ nữ lớn tuổi nào trong làng cú kinh nghiệm ủỡ

ủẻ. Trong cỏc trường hợp sinh khú họ tổ chức “lễ cỳng cầu mẹ trũn con vuụng” và thường mời thầy cỳng giỳp chứ khụng phải là cỏn bộ y tế [31].

Tại Bỡnh Định năm 2005 tỷ lệ phụ nữ ủẻ tại trạm y tế là 15,3%; tỷ lệ bà mẹ nuụi con nhỏ dưới 2 tuổi ủẻ tại cỏc cơ sở y tế là 93,3%; tỷ lệ bà mẹ nuụi con nhỏ dưới 2 tuổi ủẻ tại trạm y tế xó là 15,6%; Cũn 6,8% bà mẹ ủẻ tại nhà; Tỷ lệ bà mẹ ủẻ ủược NVYT ủỡ là 95,6% [18]. Tập tục sinh ủẻ tại nhà trong ủồng bào dõn tộc Hrờ, Bana và Chăm ủó hỡnh thành từ lõu ủời tại Bỡnh Định. Tỷ lệ ủẻ tại nhà của bà mẹ người dõn tộc Bana tại Vĩnh Kim là 50%; người dõn tộc Chăm tại Canh Liờn là 100% [28].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2008-2009 (Trang 26 -29 )

×