Thực hành chăm súc sơ sinh ngay sau ủẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009 (Trang 96 - 98)

sinh chết trong tuần ủầu tiờn sau khi sinh. Cỏc trường hợp tử vong cú liờn quan chặt chẽ ủến chăm súc trẻ sơ sinh như ủ ấm trẻ ủể phũng giảm thõn nhiệt, cho trẻ bỳ sớm và tắm cho trẻ 24 giờ sau ủẻ; Chăm súc những giõy phỳt ủầu ủời vụ cựng quan trọng ủối với tỡnh trạng sức khỏe suốt cuộc ủời của bộ. Bệnh tật và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh phụ thuộc vào việc chăm súc trẻ rất nhiều.

Theo quy ủịnh của Hướng dẫn chuẩn quốc gia về cỏc dịch vụ CSSKSS sau khi sinh bộ phải ủược sưởi ấm, nhiệt ủộ phũng ủẻ phải từ 260 ủến 320, trẻ phải ủược lau bằng khăn khụ và mặc quần ỏo ấmngay cả trong mựa hố. Bởi vỡ, ngay sau khi lọt lũng mẹ, nước ối bao quanh da của trẻ bay hơi gõy mất nhiệt, hay khi da của trẻ tiếp xỳc với ủồ vật lạnh sẽ bị truyền nhiệt [4]. Tuy nhiờn theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ủa số cỏc em bộ sinh tại nhà ủược tắm ngay sau sinh. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu tại Thỏi Nguyờn là 39,7% [53], tại Thanh Húa là 60,3% [52] và tại Đà Nẳng là 72,9% trẻ ủược tắm trong vũng 24 giờ ủầu sau sinh [22]. Thực hành tắm bộ ngay sau sinh là yếu tố nguy cơ làm trẻ dễ bị hạ thõn nhiệt, sẽ dẫn ủến viờm phổi hoặc cỏc bệnh khỏc sau này cho trẻ.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất, phự hợp nhất ủối với trẻ mới sinh ủặc biệt là sữa non, mặc dự số lượng ớt nhưng cũng ủủ ủể nuụi dưỡng cho trẻ mới sinh trong những ngày ủầu tiờn và rất phự hợp với bộ mỏy tiờu húa cũn non nớt của bộ. Trẻ bỳ sữa mẹ sẽ chúng lớn, phỏt triển ủầy ủủ về thể lực cũng như trớ tuệ sau này và sữa mẹ cũng cung cấp cho trẻ khỏng thể ủể chống bệnh tật. Bà mẹ cho trẻ bỳ sớm, do ủộng tỏc mỳt vỳ của trẻ gõy phản xạ lờn tuyến yờn làm tiết oxytocin nờn tử cung sẽ co chặt hơn, trỏnh ủược băng huyết sau sinh [4].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi hầu hết cỏc bà mẹ dõn tộc Bana, Chăm và Hrờ tại Bỡnh Định ủều cho trẻ bỳ sớm ngay sau sinh ủõy là thực hành phổ biến thường gặp cũng giống như cỏc bà mẹ dõn tộc Hmụng tại Hà

Giang [31]. Kết quả chỳng tụi cao hơn Đà Nẵng là 67,7% [22], Thỏi Nguyờn là 67,9% [53], Huế là 39,4% [55] và Hà Nội là 46% [23]. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi hầu hết cỏc bà mẹ dõn tộc ủều vắt bỏ sữa non truớc khi cho bộ bỳ. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu tại Thỏi Nguyờn, bà mẹ dõn tộc vắt bỏ sữa non cao gấp 3,3 lần bà mẹ người kinh (CI: 1,7 – 6,1) [53]. Nghiờn cứu tại Huế, bà mẹ học vấn dưới trung học phổ thụng vắt bỏ sữa non cao gấp10 lần cỏc bà mẹ khỏc (CI: 0,01 – 0,9). Lý do của thực hành khụng tốt này trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu tại Đà Nẵng vỡ cỏc bà mẹ thiếu hiểu biết về lợi ớch của sữa non và do phong tục tập quỏn cũ và lõu ủời của ủịa phương [22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)