Cỏc yếu tố nguy cơ do thực hành sau sinh của bà mẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009 (Trang 98 - 113)

Theo quy ủịnh của Hướng dẫn chuẩn quốc gia về cỏc dịch vụ CSSKSS cỏc trường hợp ủẻ tại nhà, ủiều kiện vụ khuẩn khụng ủảm bảo cần tiếp cận chăm súc rốn càng sớm càng tốt và nếu bà mẹ chưa tiờm ủủ 2 mũi vắc xin phũng uốn vỏn trong thời kỳ mang thai thỡ cần phải tiờm bắp cho bộ 1 mũi huyết thanh phũng chống uốn vỏn 1500 ĐV; Hàng ngày rốn bộ phải ủược sỏt khuẩn bằng cồn 700 và rốn phải ủược băng che chở cho ủến khi rốn rụng [4]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy kể cả những bà mẹ tiờm chưa ủủ 2 mũi vắc xin phũng uốn vỏn trong thời kỳ mang thai mà ủẻ tại nhà trong ủiều kiện vụ khuẩn khụng ủảm bảo vẫn khụng ủược tiờm huyết thanh phũng chống uốn vỏn và chăm súc rốn tốt; rốn vẫn ủược ủể trống khụng băng che chở và hàng ngày rốn ủược nhỏ bằng nước rễ cõy hoặc nước cơm. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp như tại cỏc ủịa phương khỏc như Thỏi Nguyờn, Quảng Trị, Huế, Thanh Húa [53], [24], [55], [52].

Theo quy ủịnh của Hướng dẫn chuẩn quốc gia về cỏc dịch vụ CSSKSS mắt bộ phải ủược rửa bằng nước muối sinh lý và nhỏ Argyrol ủể

ủề phũng viờm mắt do lậu cầu và ủược tiờm vitamin K ủể ủề phũng xuất huyết nóo [4]. Tuy nhiờn, theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi hầu hết cỏc bộ ủẻ tại nhà ủều khụng ủuợc chăm súc mắt và tiờm Vitamin K sau sinh.

Giai ủoạn sau khi sinh nở là thời kỳ hồi phục về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản, với thời gian 42 ngày. Thời gian ủể sức khỏe sản phụ hồi phục, cú khả năng tham gia lao ủộng ủược là 4-6 thỏng. Trong thời gian này, sản phụ cần ngủ hơn 10 giờ/ngày, ăn uống ủủ chất dinh dưỡng (khoảng 3.500 calo/ngày), thành phần cõn ủối ủể phục hồi sức khỏe và giỳp cho quỏ trỡnh tạo sữa ủược tốt. Khẩu phần ăn cần nhiều rau xanh ủể trỏnh tỏo bún, uống nhiều nước (2-2,5 lớt/ngày). . . Tuy nhiờn theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi hầu hết cỏc bà mẹ người dõn tộc Bana, Chăm và Hrờ tại Bỡnh Định ủều kiờng ăn trỏi cõy, rau xanh và chỉăn một vài loại cỏ, thịt . . . Tập quỏn ăn chỏo trắng với mỡ heo hoặc cua ủồng và uống nước rễ cõy; Lao ủộng nặng, lờn nương rẫy sớm và vệ sinh bộ phận sinh dục bằng nước rễ cõy ủược ỏp dụng khỏ phổ biến và trong một thời gian khỏ dài. Thực hành nờu trờn của cỏc bà mẹ sẽ dễ dẫn ủến cỏc biến chứng nguy hiểm như thiếu dưỡng chất, thiếu mỏu, băng huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Ngoài ra bà mẹ cũn phải lao ủộng nặng, lao ủộng sớm sẽ gõy mất mồ hụi, mất nước dẫn ủến thiếu sữa, hoặc những biến chứng lõu dài như sa sinh dục, tỏo bún, trĩ, sa trực tràng...

KT LUN

1. Thc hành chăm súc trước, trong và sau sinh ca cỏc bà m nuụi con nh dưới 2 tui ti tnh Bỡnh Định năm 2008 – 2009 theo Chun Quc gia v Chăm súc sc khe sinh sn là tương ủối tt:

- Tỷ lệ bà mẹ khỏm thai ủủ 3 lần và tiờm phũng vắc xin uốn vỏn ủủ 2 mũi là cao (94,3% và 84,3%).

- Tỷ lệ bà mẹ sinh tại cơ sở y tế nhà nước và cú cỏn bộ y tế ủỡ ủẻ là cao (89% và 92,2%).

- Tỷ lệ bà mẹ ủược khỏm lại ớt nhất 1 lần sau sinh cao(82%).

2. Cỏc yếu t nh hưởng ủến vic thc hành chăm súc trước, trong và sau sinh ca cỏc bà m nuụi con nh dưới 2 tui ti tnh Bỡnh Định năm 2008 – 2009. -Tỷ lệ bà mẹ ≥24 tuổi khỏm thai ủủ 3 lần cao hơn 2,4 lần cỏc bà mẹ dưới 24 tuổi. -Tỷ lệ bà mẹ ≥24 tuổi tiờm phũng vắc xin uốn vỏn ủủ 2 mũi bằng một nửa cỏc bà mẹ dưới 24 tuổi. -Tỷ lệ bà mẹ sống ở vựng ủồng bằng tiờm phũng vắc xin uốn vỏn ủủ 2 mũi cao hơn 1,7 lần bà mẹ sống ở vựng miền nỳi.

-Tỷ lệ bà mẹ người Chăm, Bana, Hrờ tại Bỡnh Định sinh con tại nhà cao gấp 53 lần cỏc bà mẹ người Kinh.

KIN NGH

Nhằm nõng cao thực hành chăm súc trước, trong và sau sinh của cỏc bà mẹ, ủặc biệt là cỏc bà mẹ dõn tộc thiếu số tại tỉnh Bỡnh Định. Nhúm nghiờn cứu xin ủưa ra một số kiến nghị như sau:

1. Cn cú kế hoch ào to/ ào to li cho cỏc ủối tượng:

• Cỏn bộ chuyờn trỏch CSSKSS tại cỏc trạm ủể nõng cao chất lượng chuyờn mụn, tạo niềm tin cho cỏc bà mẹ và nhõn dõn ủặc biệt là thụn bản, cỏc làng dõn tộc.

• Bà mụ vườn ủể cú thể hỗ trợ cỏc bà mẹ dõn tộc thiếu số, vựng sõu, vựng xa, nơi cú khú khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế, nơi dịch vụ CSSKSS tại trạm y tế cũn yếu kộm ủược tốt hơn.

• Y tế thụn rất cần ủược trang bị kiến thức chuyờn mụn ủể làm tốt cụng tỏc tư vấn về SKSS vỡ chớnh họ là người trực tiếp, gần gũi và tiếp cận nhiều nhất với cỏc bà mẹ.

2. Cụng tỏc truyn thụng v CSSKSS ủối vi dõn tc min nỳi:

• Mang tớnh ủặc thự, tụn trọng văn húa, tập quỏn ủịa phương, lấy cộng ủồng làm trọng tõm.

• Áp dụng phương phỏp truyền khẩu qua phụ nữ, hàng xúm, già làng, trưởng bản và vận ủộng, khuyến khớch nam giới cựng tham gia.

• Tài liệu truyền thụng phải phự hợp với nhu cầu của ủồng bào dõn tộc thiểu số.

3. Đầu tư v dng c y tế:

• Cung cấp ủủ gúi ủẻ sạch cho bà mẹ ở vựng dõn tộc vựng sõu, vựng xa, nơi cú khú khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế - Vụ BVBMTE-KHHGĐ (2003). "Hội thảo vựng xõy dựng

kế hoạch quốc gia về làm mẹ an toàn," Vụ BVBMTE-KHHGĐ: tr. 2- 21.

2. Bộ Y tế (2001). "Chăm súc sức khỏe sinh sản " Tài liệu dựng cho cỏn bộ y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học - Hà Nội: tr. 4 - 5, 145 - 178.

3. Bộ Y tế (2001). "Chiến lược Quốc gia về chăm súc sức khoẻ sinh sản giai ủoạn 2001 - 2010," Nhà xuất bản Quõn ủội nhõn dõn, Hà Nội: tr.

20 - 23.

4. Bộ Y tế (2003). "Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản," Nhà xuất bản Y học - Hà Nội: tr. 31 - 44, 52 - 65, 191 - 193, 261 - 262, 374 - 375. 5. Bộ Y tế (2003). "Niờn giỏm thống kờ năm 2002," Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: tr. 33-34. 6. Bộ Y tế (2004). "Niờn giỏm thụng kờ năm 2003," Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: tr. 35-36. 7. Bộ Y tế (2005). "Niờn giỏm thụng kờ năm 2004," Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: tr. 23-24.

8. Bộ Y tế (2006). "Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc chăm súc sức khoẻ sinh sản năm 2005 và phương hướng năm 2006," tr. 6-7.

9. Bộ Y tế (2006). "Niờn giỏm thống kờ năm 2005," Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: tr. 45-47.

10. Bộ Y tế (2007). "Niờn giỏm thụng kờ năm 2006," Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: tr. 34-36.

11. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kờ (2003). "Bỏo cỏo chuyờn ủề: Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế," Điều tra y tế quốc gia: tr. 4-5.

12. Điều tra nhõn khẩu học và sức khỏe (1997). "Sử dụng cỏc cơ sở y tế trong chăm súc sức khoẻ bà mẹ trước, trong và sau khi sinh, Uỷ ban quốc gia dõn số kế hoach húa gia ủỡnh, Dự ỏn dõn số sức khoẻ gia ủỡnh," Nhà xuất bản Thống kờ - Hà Nội 2000: tr. 23–36.

13. Điều tra nhõn khẩu học và sức khỏe (2002). "Sử dụng cỏc cơ sở y tế trong chăm súc sức khoẻ bà mẹ trước, trong và sau khi sinh, Uỷ ban quốc gia dõn số kế hoach húa gia ủỡnh, Dự ỏn dõn số sức khoẻ gia ủỡnh," Nhà xuất bản Thống kờ - Hà Nội 2003: tr. 105–121.

14. Đàm Khải Hoàn, Lương Thu Hà, Lý Văn Cảnh (2006). "Thực trạng chương trỡnh làm mẹ an toàn ở xó Tõn Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi

Nguyờn," Tạp chớ thụng tin Y Dược số 11 – 2006: tr. 25-26.

15. Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương (2002). "Tỡm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm súc trước sinh của phụ nữ mang thai xó Hương Long, thành phố Huế," Tạp chớ Y học thực hành số 1-2004: tr. 29-32.

16. Trần Thị Phương Mai (2004). "Nghiờn cứu tử vong mẹ tại Việt Nam năm 2000 - 2001.," Tạp chớ Y học thực hành số 4 - 2004: tr. 23-26.

17. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001). "Làm m

an toàn, chăm súc bà mẹ và trẻ sơ sinh trọn gúi," tr. 7-71.

18. Hà Anh Thạch (2006). "Nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc chăm súc sức khoẻ sinh sản tại cỏc trạm y tế xó tỉnh Bỡnh Định năm 2005," tr. 17, 43, 74-76.

19. Phan Lạc Hoài Thanh (2003). "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng ủến cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho phụ nữ cú thai tại huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2002-2003," Luận văn thạc sỹ Y tế cụng cộng, trường Đại học Y tế cụng cộng, Hà Nội: tr. 34-35.

20. Phan Lạc Hoài Thanh (2004). "Nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng ủến chăm súc trước sinh của cỏc bà mẹ tại huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc

21. Phan Lạc Hoài Thanh (2005). "Kiến thức, thực hành chăm súc trước sinh của cỏc bà mẹ và thực hành khỏm thai của nhõn viờn y tế xó tại huyện Tiờn Du tỉnh Bắc Ninh," Nghiờn cứu Y học, 6(39): tr. 78-83.

22. Ngụ Văn Toàn (2006). "Kiến thức và thực hành chăm súc khi sinh tại thành phốĐà Nẳng năm 2005," Tạp chớ thụng tin Y Dược số 4 – 2006:

tr. 19-22.

23. Ngụ Văn Toàn (2006). "Nghiờn cứu ủ ấm da kề da và nuụi con bằng sữa mẹ trong vũng một giờ ủầu sau ủẻ tại 4 bệnh viện tại Hà Nội năm

2006.," Tạp chớ thụng tin Y Dược số 7 - 2006: tr. 29-30.

24. Ngụ Văn Toàn (2007). "Phõn tớch ủa biến mối liờn quan giữa cỏc yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm súc trước và trong khi sinh tại tỉnh Quóng Trị năm 2005," Tạp chớ Y học thực hành số 1 – 2007: tr. 25-27

25. Trung tõm chăm súc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bỡnh Định (2005).

"Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc chăm súc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bỡnh Định năm 2005 và phương hướng năm 2006," tr. 5-7.

26. Tống Viết Trung (2002). "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng ủến việc sử dụng dịch vụ chăm súc trước sinh tại huyện Chớ Linh, tỉnh Hải Dương năm 2001-2002," Luận văn Thạc sỹ Y tế Cụng cộng, Trường Đại học Y tế cụng cộng, Hà Nội: tr. 35-36.

27. Trường cỏn bộ quản lý y tế, Bộ mụn BVSKBMTE-DS/KHHGĐ

(2000). "Giỏo trỡnh Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em," Nhà xuất bản Y học: tr. 60-69.

28. UNFPA (2008). "Sinh ủẻ của cộng ủồng dõn tộc thiểu số nghiờn cứu ủịnh tớnh tại Bỡnh Định," tr. 2, 4,6,8,10,12-14.

29. UNFPA (2003). "Bỏo cỏo ủiều tra ban ủầu Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản 2003 tại 12 tỉnh," tr. 36 - 42.

30. UNFPA (2007). "Nghiờn cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. Bỏo cỏo rà soỏt cỏc nghiờn cứu giai ủoạn 2000-2005," tr. 9.

31. UNFPA (2008). "Sức khỏe sinh sản của ủồng bào dõn tộc Hmụng tỉnh

Hà Giang " Hà Nội: tr. 15-16.

32. UNICEF (2008). "Bỏo cỏo của Quỹ Nhi ủồng Liờn Hiệp quốc nhấn mạnh nguy cơ tử vong bà mẹ ở cỏc nước ủang phỏt triển," Dõn số và phỏt triển, 11(92): tr. 25-26.

33. Trịnh Hữu Vỏch (2003). "Đỏnh giỏ hành vi tỡm kiếm và sử dụng dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ dõn tộc thiểu số," tr. 26. 34. Đào Quang Vinh (2007). "Cỏc yếu tố nguy cơ liờn quan ủến tai biến

sản khoa tại cộng ủồng và thử nghiệm một số giải phỏp can thiệp,"

Luận ỏn tiến sĩ y học cấp cơ sở, Trường Đại học Y Hà Nội: tr. 123-

125.

Tiếng Anh

35. Ackermann-Liebrich U, Voegeli T, Gỹnter-Witt K, Kunz I, Zỹllig

M, et al. (1996 Nov 23). "Home versus hospital deliveries: follow up

study of matched pairs for procedures and outcome. Zurich Study

Team," BMJ, 313(7068): p. 1313–1318.

36. Aikawaa, R., et al. (2006). "Why Do Adult Women in Vietnam Take

Iron Tablets?," BMC Public Health, 6: p. 144.

37. Anwar I, S.M., Akhtar N, Chowdhury ME, Salma U, et al. (2008

Apr). "Inequity in maternal health-care services: evidence from home-

based skilled-birth-attendant programmes in Bangladesh," Bull World

Health Organ, 86(4): p. 252-259.

38. Berger, J., et al. (2005). "Community Mobilization and Social

Marketing to Promote Weekly Iron - Folic Acid Supplementation in Women of Reproductive Age in Vietnam: Impact on Anemia and Iron

Status.," Nutr Rev, 63(12 Pt 2): p. 95-108.

39. Chien, T.T.T. (2002). "Trial Results of Population - Family Health

Worker Model in Northern Lowland and Coast " Center for

40. Department of Reproductive Health, M.O.H. (2003). "Situation of

safe motherhood services provision in Vietnam," p. 5-6.

41. Dhaher E, Mikolajczyk RT, Maxwell AE, Krọmer A (2007 Sep 3).

"Factors associated with lack of postnatal care among Palestinian women: a cross-sectional study of three clinics in the West Bank,"

BMC Pregnancy Childbirth, 7(19): p. 180.

42. Dhakal S, Chapman GN, Simkhada PP, van Teijlingen ER,

Stephens J, et al. (2007 Sep 3). "Utilisation of postnatal care among

rural women in Nepal," BMC Pregnancy Childbirth, 7(19): p. 138.

43. Duong, D.V., Colin W. Binns, and Andy H. Lee (2004). "Utilization

of Delivery Services at the Primary Health Care Level in Rural

Vietnam," Social Science and Medicine: p. 59.

44. Hanoi School of Public Health (2004). "Safe Motherhood:

Assessment of Service Provision and Client's Needs in 3 Provinces:

HaTay, Quang Tri and Kien Giang, in Safe motherhood," Hanoi

School of Public Health: Hatay, Quang Tri and Kien Giang: p. 67-69.

45. Luong, L.H. (2006). "Situation of Home Delivery and Influenced

Factors in Yen Mo, Ninh Binh in 2006," Hanoi School of Public

Health: p. 56-59.

46. Maclean G (2003). "The challenge of preparing and enabling ‘skilled

attendants’ to promote safer childbirth," Midwifery, 19: p. 163–169.

47. Ministry of health-Maternal and child health an family planning

(2002). "Reseach on maternal mortality in Việt Nam the year 2000 - 2003," p. 1-55.

48. Mrisho M, O.B., Armstrong-Schellenberg J, Haws RA, Mushi AK,

et al. (2009 Mar 4). "The use of antenatal and postnatal care:

perspectives and experiences of women and health care providers in

rural southern Tanzania," BMC Pregnancy Childbirth, 9(1): p. 10.

49. Mugweni E, Ehlers VJ, Roos JH ( 2008 Jun). "Factors contributing

to low institutional deliveries in the Marondera district of Zimbabwe "

50. Peltzer K, Mosala T, Shisana O, Nqeteko A (2006 Mar ).

"Utilization of delivery services in the context of prevention of HIV from mother-to-child (PMTCT) in a rural community, South Africa," 29(1): p. 54-61.

51. Quyen, B.T. (2003). "Maternal and Child Health Care Practices

among Mothers of under 2 Years Children and Related Factors in

DaKrong and Huong Hoa, Quang Tri-2002. 2003," Hanoi School of

Public Health: p. 68-72.

52. Save the Children USA (2007). "Baseline Household Survey Report:

Newborn Care related knowledge and practices of women giving birth

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009 (Trang 98 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)