Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân nguyễn trói – hà đông (Trang 25 - 54)

3 năm vừa qua là thời gian phát triển mạnh mẽ và khẳng định vững chắc thơng hiệu “Quỹ TDND Nguyễn Trói” trên thơng trờng và đặc biệt đây là giai đoạn

cạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng. Quỹ TDND Nguyễn Trói đã đạt đợc những thành quả rất đáng khích lệ.

Bảng 2.4: Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà (2010 2012)

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1.Thành viên 1.445 1.501 1.560

2.Vốn điều lệ 975.000.000 1.548.327.000 1.618.594.000 3.Huy động tiết kiêm 7.324.567.500 10.982.302.600 13.364.909.200

4.Các khoản phải thu 20.557.000 9.875.000 2.080.000

5.Vốn vay 3.550.000.000 4.950.000.000 5.550.000.000

6.D nợ cho vay 13.321.564.200 17.568.874.200 19.390.329.900 7.Tiền gửi tại Quỹ TDTƯ 200.000.000 400.000.000 500.000.000 8.Các khoản phải trả 155.734.200 186.562.100 255.896.300 9.Thu nhập 1.556.215.200 1.753.971.400 2.149.971.400 10.Chi Phí 1.432.216.200 1.621.384.200 1.985.119.200 11.Lợi nhuận trớc thuế 123.999.000 132.587.200 164.852.200

12.Thuế 24.799.800 26.517.400 32.970.400

13.Tổng nguồn vốn 13.009.300.700 18.529.778.900 21.231.438.300

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Tất cả các chỉ tiêu của Quỹ TDND Nguyễn Trói qua các năm đều tăng lên đáng kể, nhất là các chỉ tiêu quan trọng nh:

+ Vốn điều lệ từ năm 2010-2012 tăng lên là : 643.594.000đ.

+ Huy động tiết kiệm tăng từ năm 2010-2012 nh sau: 6.040.341.700đ. + D nợ cho vay tăng từ năm 2010-2012 là: 6.068.765.700đ.

Việc tăng các chỉ tiêu trên chứng tỏ Quỹ tín dụng nhân dân Nguyễn Trói đã có những biện pháp chỉ đạo của HĐQT Quỹ kịp thời, đúng đắn làm cho Quỹ ngày càng phát triển.

Các chỉ tiêu kinh doanh trong năm 2012 của Quỹ TDND Nguyễn Trói đều tăng cao, vợt kế hoạch đề ra . Mặc dù tăng trởng nhanh nhng Quỹ TDND Nguyễn Trói luôn đảm bảo tăng trởng tổng tài sản đi đôi với tăng trởng vốn tự có nên các chỉ tiêu an toàn vốn luôn lớn hơn mức quy định (8%). Mức tăng trởng d nợ trong năm 2012 tập trung vào cho vay ngắn hạn (chiếm 98,2% tổng d nợ). Mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong hoạt động huy động vốn nh- ng Quỹ TDND Nguyễn Trói vẫn hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt ra.

Với phơng châm “bảo toàn và phát triển vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói, đảm bảo quyền lợi của thành viên” trong những năm vừa qua, Quỹ TDND Nguyễn Trói luôn đảm bảo một chính sách cổ tức ổn định, duy trì ở mức trên 12%/năm.

2.2 Thực trạng huy động vốn tại Quỹ TDND Nguyễn Trói. 2.2.1. Vốn tại Quỹ TDND Nguyễn Trói.

Quỹ TDND Nguyễn Trói luôn xác định tạo vốn là khâu mở đờng, là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Quỹ phát triển, nên mặt bằng vốn vững chắc ngày càng tăng trởng. Bởi muốn hoạt động cho vay phải có vốn, muốn có vốn phải huy động chủ yếu. Nh vậy, huy động vốn là bớc khởi đầu quan trọng nhất để có đợc các hoạt động tiếp theo trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay. Trong những năm qua, Quỹ TDND Nguyễn Trói rất quan tâm đến công tác huy động vốn với phơng châm “huy động để cho vay” đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn vốn trong mọi thành phần kinh tế xã hội đặc biệt là huy động nguồn vốn nhàn dỗi trong dân c.

2.2.2. Vị trí nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn.

Vốn huy động bao gồm: Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân chúng, vốn vay Quỹ TDND TW .Vốn huy động tiền gửi tiết kiệm dân c thờng chiếm 65% tổng nguồn vốn, đây là nguồn vốn quan trọng cho mọi hoạt động ngân hàng.

Xét về mặt tỷ trọng thì nguồn vốn huy động năm 2009 giảm so với năm 2008, tăng trởng mạnh năm 2012 nguồn vốn huy động chiếm 62,95% trong tổng nguồn vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói. Nhìn số liệu trên ta thấy rằng vốn huy động của Quỹ TDND Nguyễn Trói không ngừng tăng lên cả về số lợng, chất l- ợng và cơ cấu các kỳ hạn, sự tăng lên của nguôn vốn quan trọng và chủ yếu đối với hoạt động kinh doanh của Quỹ TDND Nguyễn Trói, nó quyết định quy mô cho vay của Quỹ.

Có đợc kết quả nh vậy trong công tác huy động vốn là do Quỹ TDND Nguyễn Trói đã đặt nhiệm vụ đẩy mạnh công tác huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu, với phơng châm “ Huy động để cho vay” đã chủ động đa ra các biện pháp huy động vốn linh hoạt, cải thiện cơ cấu nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng gửi tiền cũng nh rút tiền.

2.2.3. Chi phí huy động của Quỹ TDND Nguyễn Trói.

Chi phí trả lãi tiền gửi tiết kiệm tơng đối cao thờng chiếm 60 - 65 % trong tổng chi phí và rất nhạy cảm trớc sự biến động lãi suất của thị trờng.

Chi phí trả lãi tăng trởng phản ánh sự tăng trởng của nguồn vốn huy động trong những năm vừa qua. Năm 2009 chi phí huy động vốn tăng 25,61% so với năm 2010, năm 2010 tăng 17,87% so với năm 2009, năm 2011 tăng 49,93% so với năm 2010, năm 2012 tăng 21,73% với năm 2011. Tuy nhiên , sự gia tăng chi phí trả lãi của năm 2011 không hoàn toàn do tăng nguồn vốn huy động mà một phần khác do mặt bằng lãi suất huy động vốn trên thị trờng tăng. Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà đã sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để thay đổi phù hợp với cung – cầu vốn trên thị trờng.

Bảng 2.5.

Chi phí huy động vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói từ năm 2008 - 2012.

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chi phí huy động vốn ngoài việc trả lãi cho khách hàng, Quỹ còn chịu các chi phí ngoài lãi khác nh: Chi phí dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi, trích lập dự phòng rủi ro, chi phí quảng cáo, chi phí khuyến mại dự thởng, chi phí hoạt động khác nh cớc phí thanh toán Các loại phí này chiếm khoảng 2%… trong tổng số chi phí huy động vốn. Mặc dù trong quá trình huy động vốn Quỹ TDND Nguyễn Trói đã cố gắng không ngừng giảm thiều tối đa các loại chi phí liên quan, song trớc áp lực của sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc huy động vốn đặc biệt từ năm 2008 đến nay, khi lãi suất huy động vốn không bị khống chế bởi trần lãi suất của hiệp hội ngân hàng, việc tăng lãi suất trên mức lãi suất thoả thuận không thực hiện đợc, các ngân hàng đã đua nhau đa ra các sản phẩm huy động vốn với nhiều hình thức khuyến mãi nh trúng nhà, trúng ôtô, đi du lịch nớc ngoài, trúng vàng.. làm cho chi phí ngoài lãi tăng đột biến.

Chi phí huy động vốn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Tuy nhiên chi phí huy động vốn không ngừng gia tăng qua các năm. song chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra vẫn đợc đảm bảo bình quân ở mức 0,35 – 0,4 %.

2.2.4. Tình hình sử dụng vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói.

Quỹ TDND Nguyễn Trói đã sử dụng 90% phần vốn huy động để cho vay khách hàng, phần còn lại đợc sử dụng để làm nguồn vốn điều hoà cho các hoạt động phục vụ kinh doanh.

Do đặc thù đối tợng khách hàng vay vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói chủ yếu là phục vụ nhu cầu đầu t phát triển sản xuất, chăn nuôi, tiêu dùng phục vụ đời sống, kinh doanh, dịch vụ... với kỳ hạn 6 tháng hoặc 1 năm, chính vì thế Quỹ huy động tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là huy động có kỳ hạn loại 3 đến 6 tháng.

2.2.5. Các hình thức huy động vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói

Trong điều kiện tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, lãi suất huy động vốn trên thị trờng luôn biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt, công tác huy động vốn của các Quỹ TDND cơ sở ngày càng gặp nhiều khó khăn. Với nỗ lực duy trì ở mức tốt nhất có thể, phát huy thế mạnh, bám sát các biến động đó kết hợp với những chỉ đạo, cơ chế, chính sách điều hành của ngân hàng Nhà nớc, Quỹ TDND Nguyễn Trói đã có những điều chỉnh phù hợp với thị trờng. Cụ thể,

các hình thức huy động vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói đang làm đã đạt đợc kết quả nhất định. Mỗi hình thức có thế mạnh riêng phù hợp với những đối tợng và điều kiện riêng từng vùng, từng thành phần kinh tế. Trớc hết đánh giá qua số liệu sau:

Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c

Huy động tiết kiệm là hình thức phổ biến nhằm thu hút tiền nhàn rỗi trong dân c, trong tổng nguồn vốn hoạt động, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây cũng là thế mạnh Quỹ TDND Nguyễn Trói đợc khẳng định trên thơng trờng và ngày càng phát triển, đợc nâng cao trong thời gian vừa qua. Một trong những đảm bảo để ngời dân có thể yên tâm gửi tiền vào Quỹ là khả năng thanh khoản cả gốc và lãi cho những khoản tiền gửi đến hạn, đảm bảo an toàn cho các khoản gửi tiền. Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc huy động vốn. Không một ngời dân bình thờng nào dám đem số tiền mà mình tích luỹ đợc giao cho một tổ chức tín dụng không đáng tin cậy mặc dù lợi tức có cao. Mức độ tin cậy này phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trớc hết là khả năng tài chính, khả năng kinh doanh của ngời huy động vốn có đem lại hiểu quả kinh tế hay không.

Tóm lại: Với tinh thần phát huy nội lực, phát huy lợi thế sẵn có và có uy tín trên thị trờng, Quỹ TDND Nguyễn Trói tìm mọi giải pháp để khơi nguồn vốn huy động nh huy động các loại tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn với các phơng thức lãi trả trớc, trả sau, trả hàng tháng phù hợp với các đối tợng khách hàng gửi tiền khác nhau, làm cho nguồn vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói ngày càng tăng trởng ổn định và vững chắc.

Sở dĩ nguồn huy động vốn của Quỹ TDND Nguyễn Trói đạt đợc kết quả đáng khích lệ nh vậy không thể không kể đến vai trò của chính sách lãi suất. Chính sách lãi suất đóng một vai trò quyết định trong việc thu hút vốn vào Quỹ. Vì vâỵ, để đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, khơi tăng nguồn vốn dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn và lạm phát, giải quyết thoả đáng các mối quan hệ giữa lãi suất tiền gửi., lãi suất tiền vay, giữa lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất cho vay trung hạn. Lãi suất là đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất trong việc huy động tiền gửi vì mục đích cuối cùng của ngời gửi tiền là an toàn và có lợi

tức. Lãi suất huy động càng cao so với thị trờng thì vốn huy động chảy vào Quỹ càng nhiều. Tuy nhiên, không phải Quỹ cứ huy động bao nhiêu cũng đợc mà còn bị khống chế bởi lãi suất cho vay, kết quả tài chính và các chế tài của ngân hàng Nhà nớc. Trên cơ sở quy định của Ngân hàng Nhà nơc, Quỹ TDND Nguyễn Trói quy định các mức lãi suất huy động và lãi suất cho vay theo từng kỳ hạn cụ thể phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình, đảm bảo huy động có hiệu quả và đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tùy từng điều kiện cụ thể mà Quỹ TDND Nguyễn Trói đa ra mức lãi suất huy động cho phù hợp.

2.3.5. Đánh giá chung huy động của Quỹ TDND Nguyễn Trói. 2.3.5.1. Những kết quả đạt đợc.

Mặc dù phải đối mặt với những thử thách của nền kinh tế hội nhập sâu rộng, Quỹ TDND Nguyễn Trói đã biết tận dụng tối đa những cơ hội có và đã thành công vợt bậc trong năm 2012 về mọi mặt tài chính, hoạt động và thực thi chiến lợc. Đây là thành công đợc chuẩn bị kỹ lỡng sau nhiều năm tái cơ cấu và thực hiện chiến lợc phát triển giai đoạn 2008-2012 với những kết quả ấn tợng:

Thứ nhất: Tốc độ tăng trởng nguồn vốn lớn.

Từ năm 2008 đến nay nguồn vốn Quỹ TDND Nguyễn Trói luôn đạt mức tăng trởng cao, năm sau tăng hơn so với năm trớc. Việc tăng này phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn hoạt động nguồn vốn đã bám sát tình hình lạm phát và khẳ năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.

Thứ hai: Cơ cấu nguồn vốn tiếp tục chuyển dịch theo hớng giảm lãi suất đầu vào; Góp phần đáng kể vào việc giảm lãi suất bình quân đầu vào để có điều kiện giảm lãi suất đầu ra, tạo lợi thế cho hoạt động kinh doanh.

Thứ ba: Chính sách khách hàng ngày càng đợc quan tâm hơn.

Nhiều khách hàng đã biết đến Quỹ TDND Nguyễn Trói, đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng. Thông qua việc chăm sóc chu đáo hơn đối với khách hàng có mối quan hệ thờng xuyên, ảnh hởng trực tiếp đến nguồn thu của Quỹ thông qua việc cung cấp miễn phí thêm các tiện ích cho sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ,...

Đạt đợc kết quả trên là do Quỹ TDND Nguyễn Trói đã làm tốt công tác điều hành vĩ mô, Quỹ TDND Nguyễn Trói sớm đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ

và biện pháp huy động vốn đúng đắn, thích hợp, luôn bổ sung và hoàn chỉnh h- ớng quy chế và hớng phát huy chủ động sáng tạo của từng bộ phận nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với tình hình phục vụ hoạt động kinh doanh của Quỹ.Lãi suất linh hoạt, hợp lý, thu hút đợc khách hàng gửi tiền và hơn cả là các hình thức huy động vốn thích hợp. Tiền gửi tiết kiệm của dân c liên tục tăng qua các năm. Sự gia tăng của nguồn vốn này góp phần tác động đên cơ cấu tài sản nợ của Quỹ TDND Nguyễn Trói, tăng khả năng cung ứng vốn ngắn hạn đối với nền kinh tế.

Tuy nhiên, trong qúa trình hoạt động, Quỹ TDND Nguyễn Trói đã gặp không ít khó khăn trở ngại, có thể xem xét trên một số mặt sau:

2.3.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại:

Hạn chế: Cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý.

Tỷ lệ vốn huy động tiết kiệm từ dân c vẫn còn hạn chế (Chiếm 60 - 65% trong tổng nguồn vốn hoạt động). Tỷ lệ này còn thấp so với tiềm năng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c trên địa bàn.

Nguyên nhân: Song song cùng tồn tại với Quỹ TDND Nguyễn Trói trên địa bàn là hàng loạt các ngân hàng thơng mại quốc doanh từ lâu đời (Ngân hàng Ngoại thơng, ngân hàng đầu t và phát triển, MB...) ngời dân còn cha thực sự tin tởng khi gửi tiền vào Quỹ. Hơn nữa, chính sách chăm sóc khách hàng của Quỹ TDND Nguyễn Trói cha thực sự phát huy hết hiệu quả, thể hiện ở chỗ khi có đợt huy động tiết kiệm dự thởng hay khuyến mại nhng lợng khách hàng đến giao dịch không tăng lên nhiều, phần lớnvẫn là khách hàng thờng xuyên đến giao dịch đến hạn ra đổi sổ mà không hề biết trớc có sản phẩm mới hay khuyến mại. Cho nên mặc dù có sự nỗ lực lớn trong công tác huy động vốn nhng tỷ lệ tiết kiệm từ dân c vẫn còn rất thấp.

- Loại tiết kiệm dài hạn còn quá ít, cấu trúc vốn còn cha phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn.

Nguyên nhân: Sỡ dĩ có hiện tợng trên là do chính sách huy động vốn trung và dài hạn của Quỹ TDND Nguyễn Trói cha thực sự hấp dẫn ngời gửi, nhân dân cha thực tin vào sự ổn định của tiền tệ, lãi suất tiền gửi trung và dài hạn cha bù đắp đợc tốc độ trợt giá.

Nguyên nhân: Trớc áp lực cạnh tranh huy động vốn ngày càng gay gắt, đặc biệt là khi thị trờng vốn có nhiều biến động thất thờng, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất khuyến mại, tăng tiện ích của sản phẩm nhằm duy trì và tăng trởng bền vững thị phần huy động vốn của mình thì Quỹ TDND Nguyễn Trói mặc dù đã cố gắng, song cha có nhiều sản phẩm huy động có mức lãi suất và tiện ích nổi trội trên thị trờng. Có lẽ chính vì vậy mà Quỹ TDND Nguyễn Trói (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân nguyễn trói – hà đông (Trang 25 - 54)