Vi khuẩn S.suis

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Pasteurella Multocida, streptococcus Suis gây viêm phổi ở lợn tại Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Trang 27 - 31)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.2. Vi khuẩn S.suis

1.2.2.1. Nghiờn cứu ở nước ngoài

Vi khuẩn S. suis là một trong số cỏc tỏc nhõn gõy bệnh quan trọng và gõy ra những thiệt hại đỏng kể trong chăn nuụi lợn cụng nghiệp. Cỏc thụng bỏo đầu tiờn về bệnh do S. suis gõy ra ở lợn đó được chớnh thức xỏc nhận lần đầu tiờn ở Hà Lan vào năm 1951 (Jansen và Van Dorssen, 1951) [40] và ở Anh vào năm 1954 (Field và cs, 1954) [30]. Kể từ đú, bệnh đó được thụng bỏo là xảy ở hầu khắp cỏc nước trờn thế giới - nơi cú ngành chăn nuụi lợn phỏt triển (Higgins và Gottschalk, 2002) [36].

Bệnh do vi khuẩn S. suis gõy ra ở lợn mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất ở giai đoạn 3 - 16 tuần tuổi do lợn thời kỳ sau cai sữa trở nờn đặc biệt mẫn cảm với vi khuẩn này (Lamont và cs, 1980) [44]. Vi khuẩn S. suis là nguyờn nhõn gõy ra cỏc thể bệnh như viờm phế quản - phổi, viờm màng phổi và viờm phổi ở cỏc lứa tuổi của lợn (Sanford và Tilker, 1982 [53], Erickson và cs, 1984 [29]). Cỏc triệu chứng của bệnh do vi khuẩn này gõy ra ở lợn cú sự sai khỏc nhau giữa cỏc quốc gia (Higgins và Gottschalk, 2002) [36] và rất đa dạng, bao gồm như viờm nóo, nhiễm trựng mỏu, viờm khớp, viờm nội tõm mạc, viờm đa thanh mạc, viờm màng bụng, viờm phổi, và thường dẫn đến chết đột ngột (Higgins và Gottschalk, 2002 [36]; Lun và cs, 2007 [62]). Ngoài ra, vi khuẩn cũn cú thể phõn lập được trong cỏc trường hợp lợn bị viờm teo mũi và sảy thai.

Ở Anh, bệnh do S. suis type 2 chủ yếu là gõy ra cỏc triệu chứng như bại huyết và viờm nóo ở lợn cai sữa (Windsor và Elliott, 1975) [60]. Trong khi đú, ở cỏc nước Bắc Mỹ, cỏc bỏo cỏo đều chỉ ra rằng S. suis là vi khuẩn chủ yếu phõn lập được từ những lợn bị viờm phổi (Koehne và cs, 1979 [43], Sanford và Tilker, 1982 [53], Erickson và cs, 1984 [29]).

Cỏc chủng S. suis thuộc cỏc serotype khỏc (khụng phải type 2) cũng đó phõn lập được từ lợn bị viờm phổi - màng phổi tại Đan Mạch (Perch và cs, 1983 [47]), Hà Lan (Vecht và cs, 1985 [59]), Bỉ (Hommez và cs, 1986 [38]), Phần Lan (Sihvonen và cs, 1988 [56]), Australia (Gogolewski và cs, 1990 [31]), Canada (Higgins và cs, 1990 [35], Gottschalk và cs, 1991a [32], 1991b [33] và Mỹ (Reams và cs, 1994 [49]).

Cỏc chủng thuộc S. suis type 2 thường gõy ra bệnh cho lợn giai đoạn sau cai sữa và vỗ bộo (4-16 tuần tuổi) với rất nhiều thể bệnh như viờm nóo, viờm nội tõm mạc, ngoại tõm mạc, cơ tim hoại tử, viờm phổi, viờm khớp và bại huyết (St. John và cs, 1982 [57], Vetcht và cs, 1985 [59], Sanford,

1987a [54], 1987b [55] và Gogolewski và cs, 1990 [31]). Bệnh thường xảy ra sau khi lợn khoẻ được nuụi hoặc nhốt chung với lợn bệnh và thường gõy chết đột ngột với cỏc triệu chứng như sốt, thần kinh và viờm khớp. Tại Hà Lan, tỷ lệ S. suis type 2 cú liờn quan đến viờm phổi chiếm 42% cỏc trường hợp mắc bệnh, tiếp đến là viờm nóo (18%), viờm nội tõm mạc (18%), và viờm đa thanh mạc (10%) (Vecht và cs, 1985 [59]). Kataoka và cs (1993) [41] nghiờn cứu ở Nhật Bản đó cho biết kết quả là 38% số chủng S. suis phõn lập được từ lợn bị viờm nóo và 33% từ lợn bị viờm phổi.

Những nghiờn cứu về dịch tễ học cho thấy S. suis type 2 cú thể lõy từ đàn này sang đàn khỏc do sự di chuyển của một số cỏ thể nào đú trong đàn. Ngay trong cựng một đàn, sự lõy lan chủ yếu là do tiếp xỳc giữa cỏc cỏ thể với nhau hoặc với chất thải nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra, cỏc vật chủ trung gian cũng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh truyền lõy S. suis. Enright và cs (1987) [28] đó chứng minh được rằng ruồi cú thể mang S. suis type 2 trong vũng ớt nhất là 5 ngày và cú thể gõy nhiễm thức ăn và nguyờn liệu mà chỳng đậu vào trong vũng ớt nhất là 4 ngày. Bởi vậy, chớnh ruồi đúng vai trũ quan trọng trong việc làm lõy lan dịch bệnh giữa cỏc cỏ thể trong cựng một đàn và giữa cỏc đàn. Vai trũ của cỏc loài động vật khỏc, kể cả chim như là nguồn lõy nhiễm vẫn cũn đang được tiến hành nghiờn cứu. Chớnh con người cũng cú thể là nguồn mang trựng (Sala và cs, 1989)[52].

Trong khi đú, Vi khuẩn S. suis type 1 thường gõy bệnh cho lợn con đang theo mẹ (1 - 3 tuần tuổi), cú khi tới 6 tuần tuổi và thường ở thể bại huyết hoặc cỏc nhiễm trựng tại chỗ như viờm màng nóo, viờm nóo, viờm khớp, viờm nội tõm mạc, đặc biệt là lợn con từ 1-7 ngày tuổi (Cook và cs, 1988) [26]. Đụi khi, nhúm vi khuẩn thuộc type 2 cũng gõy bệnh cho lứa tuổi này, nhưng thường ớt gặp hơn. Lợn con bị nhiễm bệnh là do lợn mẹ truyền qua đường hụ hấp, đường tiờu hoỏ (do tiếp xỳc với phõn, cỏc chất thải hoặc cỏc chất tiết

khỏc), đường mỏu (do tiếp xỳc trực tiếp hoặc qua kim tiờm nhiễm trựng). Với một số cỏ thể, hiện tượng nhiễm khuẩn chỉ biểu hiện ở dạng nhiễm khuẩn qua mỏu và khụng bao giờ phỏt bệnh. Tuy nhiờn, với một số cỏ thể khỏc, vi khuẩn sẽ gõy bệnh và biểu hiện bằng hiện tượng nhiễm trựng mỏu hoặc vi khuẩn di chuyển đến hệ thần kinh trung ương, gõy viờm màng nóo và đõy chớnh là biểu hiện bệnh lý quan trọng nhất.

Những năm sau đú, cỏc nghiờn cứu từ Anh lại kết luận rằng vi khuẩn này là nguyờn nhõn chớnh gõy bại huyết, viờm nóo và viờm đa khớp, ớt khi gõy viờm phổi (MacLennan và cs, 1996 [45], Heath và cs, 1996 [34]); trong khi đú, cỏc bệnh tớch ở phổi vẫn là chủ yếu trong cỏc trường hợp lợn bị bệnh tại Bắc Mỹ (Reams và cs, 1994 [49], 1996 [50], Hogg và cs, 1996 [37]).

1.2.2.2. Nghiờn cứu trong nước

Ở Việt Nam, theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Nội và Nguyễn Ngọc Nhiờn (1993) [9] về vi khuẩn đường hụ hấp của 162 lợn bị bệnh ho thở truyền nhiễm cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn S. suis là 74%.

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu về bệnh cầu khuẩn ở lợn, Khương Thị Bớch Ngọc (1996) [5] đó chế tạo vắc xin cầu khuẩn chết cú bổ trợ keo phốn tiờm phũng cho lợn nỏi, đạt hiệu quả bảo hộ cao.

Cự Hữu Phỳ (1998) [10] đó phõn lập được vi khuẩn S. suis từ bệnh phẩm của lợn ốm chết nghi do vi khuẩn S. suis gõy ra ở cả 2 phương thức chăn nuụi là rất cao, trong đú chăn nuụi tập trung chiếm 93,9%, chăn nuụi hộ gia đỡnh chiếm 95,3%.

Năm 2005, chớnh Trung Quốc cũng đó kiểm soỏt dịch bệnh do S. suis

gõy ra ở lợn bằng vắc xin vụ hoạt chế từ cỏc chủng S. suis serotype 2 (Lờ Văn Tạo, Đỗ Ngọc Thuý, 2006) [16].

Ở nước ta, trong những thỏng gần đõy, số bệnh nhõn nhiễm liờn cầu khuẩn lợn nhập viện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (số 78, Đường

Giải Phúng, Đống Đa, Hà Nội) tăng đột biến. Tớnh trong thỏng 5/2012 cú 14 ca mắc, đến ngày 18/8/2012 cú 44 ca mắc liờn cầu lợn. Đặc biệt đó cú một ca tử vong do bị sốc nhiễm khuẩn quỏ nặng, gõy suy đa phủ tạng. Những người bị nhiễm bệnh đều đó được xỏc nhận là cú tiếp xỳc trực tiếp với lợn bị bệnh hoặc tham gia giết mổ hoặc bỏn thịt lợn [61].

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Pasteurella Multocida, streptococcus Suis gây viêm phổi ở lợn tại Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)