55Phường, họ phân loại chất thải rắn thành từng loại như giấy, kim loại, thuỷ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trang 56 - 58)

- Hàng quý, lập kế hoạch mua bán trang thiết bị, đồ dùng văn phòng và

55Phường, họ phân loại chất thải rắn thành từng loại như giấy, kim loại, thuỷ

Phường, họ phân loại chất thải rắn thành từng loại như giấy, kim loại, thuỷ tinh, nylon và nhựa, nén lại và đóng gói bán cho các cơ sở sản xuất, nhà máy có sử dụng chúng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất.

Bảng 3.11. Giá mua bán các loại phế thải của những người nhặt rác và mua bán phế liệu

STT Loại phế liệu Giá mua (VNĐ/kg)

Giá bán (VNĐ/kg)

1 Thép vụn, sắt vụn 7.000 8.000 - 9.000

3 Bao bì 500 VNĐ/cái 800 VNĐ/cái

4 Giấy báo, bìa các tông

3.000 4.000

5 Giấy vở học sinh 4.000 5.000 – 6.000

6 Nylon Thu gom 2.000 - 2.500

7 Lon nhôm 300 VNĐ/lon 400 - 500 VNĐ/lon

8 Nhựa Phụ thuộc vào từng loại

6.000 7.000

9 Các bộ phận có

trong máy móc Phụ thuộc vào từng loại Phụ thuộc vào từng loại 10 Quạt, tivi, tủ lạnh Phụ thuộc vào từng loại Phụ thuộc vào từng loại (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011) * Bãi chôn lấp

Hiện nay chất thải rắn sinh hoạt của thành phố được vận chuyển vào bãi chôn lấp Đá Mài (thuộc xã Tân Cương). Đây là bãi chôn lấp chất thải rắn được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn của bãi chôn lấp hợp vệ sinh, được đưa vào sử dụng cuối năm 2001.

56

Hình 3.5. Xe tải đổ rác tại bãi rác Đá Mài

Hình 3.6. Chăn thả bò trên bãi rác Đá Mài

Bãi chôn lấp này được xây dựng tại thung lũng Đá Mài nằm giữa đồi núi bao quanh thuộc xã Tân Cương, cách thành phố Thái Nguyên 12 km, cách khu dân cư khoảng 1,2  1,4 km. Địa hình tương đối dốc thoải, bằng ở khoảng giữa thung lũng và dốc dần lên cao theo sườn núi. Độ cao dao động lớn từ cốt 44 đến cốt >100 ở đỉnh núi. Sườn núi dốc dần về 3 mặt Đông - Tây - Nam. Phía bắc thung lũng là con suối nhỏ chảy quanh chân đồi, núi có độ dốc >100m. Bãi chôn lấp gồm 5 ô chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt với tổng diện tích 78 ha, thời gian chôn lấp kéo dài khoảng 20 năm trở lên. Tuy nhiên từ năm 2000 đến nay mới tiến hành xây dựng và đưa vào hoạt động ô chôn lấp chất thải rắn số 01 có diện tích 1,75 ha sâu trung bình H = 12  14 m. Còn ô chôn lấp số 02 chuẩn bị được đưa vào hoạt động.

Hiện hệ thống thu gom nước rỉ rác không thu gom được triệt để, lượng nước chất thải rắn phát sinh gây ô nhiễm nước ngầm trong khu vực. Trong khi đó người dân sống xung quanh bãi chôn lấp Đá Mài đa số sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt, sức khoẻ của họ đang bị đe doạ (Hoàng Lê Phương, 2006)[10].

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)