. Mục tiêu bài học:
PHềNG CHỐNG CHÁY NỔ I Mục tiêu bài học:
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức:- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học. - Giúp các em thấy đợc thực trạng xảy ra cháy nổ hiện nay.
Thấy rõ tầm quan trọng của việc phịng chống cháy nổ ở địa phơng,giáo dục ý thức cho h/s về cơng tác phịng chống cháy nổ.
Giáo dục ý thức các em đảm bảo an tồn giao thơng khi đi đờng,phịng chống cháy nổ.
*Kỹ năng:- G/ dục ý thức đảm bảo an tồn giao thơng khi đi đờng,BPphịng chống cháy nổ.
*Thái độ: Rèn luyện thái độ tơn trọng pháp luật.
*Trọng tâm:Nắm đợc những nguyên nhân dẫn đến cháy nổ và các biện pháp phịng chống cháy nổ.
II. Chuẩn bị :
*Thầy : - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Các bức ảnh về tai nạn cháy nổ
Giáo án Giáo dục cơng dân 9 ***** Năm học: 2012-2013 - Một số bài tập trắc nghiệm.
-Các t liệu về phịng cháy rừng,cháy nổ ở địa phơng.
*Trị:Xem lại các bài học cũ,ơn lại các nội dung đã học về an tồn GT,quy định về trật tự an tồn GT đờng bộ,các biển báo đã học,quy định phịng chống cháy nổ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra sự chuẩn bị của h/s)
3. Bài mới.:
Hoạt động của thầy H.đ của trị Nội dung cần đạt Hoạt động2 :Tìm hiểu thơng tin của tình
hình tai nạn cháy nổ nĩi chung hiện nay :
Báo cáo tổng kết mời năm thực hiện Luật PCCC do Trung tớng Phạm Quý Ngọ, ủy viên T.Ư Đảng, Thứ tr- ởng Bộ Cơng an trình bày nêu rõ: Từ năm 2002 đến năm 2011, cả nớc xảy ra gần 20 nghìn vụ cháy ở các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, các cơ quan, nhà dân…
và 6.502 vụ cháy rừng, làm chết 712 ngời, bị thơng 1.911 ngời, thiệt hại về tài sản ớc tính trị giá lớn hơn bốn nghìn tỷ đồng và gần 45 nghìn ha rừng cĩ giá trị kinh tế.
Trong giai đoạn 2000-2009, trên địa bàn cả nớc xảy ra 15.906 vụ cháy, làm 2.851 ngời chết và bị thơng, gây thiệt hại trực tiếp về tài sản trị giá 3.291 tỷ đồng. Trong số các vụ cháy ở KCN, đa số xảy ra vào ban ngày, vào thời điểm giao ca, nghỉ tra. Nguyên nhân gây cháy chủ yếu là do điện và sự cố thiết bị (chiếm 82,1%). Tình hình cháy chợ cũng diễn biến phức tạp, từ năm 2006 đến 4-2010 đã xảy ra 77 vụ, gây thiệt hại hơn 229 tỷ đồng.
Về cháy phơng tiện G/thơng gần đây: theo thống kê của Sở Cảnh sát Phịng cháy chữa cháy (PCCC) TP Hà Nội từ ngày 1/12/2010 đến 18/12/2011 tồn thành phố Hà Nội đã xảy ra 42 vụ cháy ơtơ, xe máy gây thiệt hại về ngời và nhiều tài sản. Riêng các vụ cháy, nổ xe máy trên tồn quốc từ đầu năm 2011 đến ngày 23/12/2011 đã xảy ra 18 vụ. Số ơ tơ, xe máy cháy, nổ cĩ đủ loại của các hãng Hyundai, Daewoo, BMW, Mercedes, Ford, Mazda, Mitsubishi, Kia, Toyota; các hãng SYM, Honda (Air Blade, SH, Dylan, Wave)...
Sỏng 26/1/2011, Sở Cảnh sỏt PCCC TP Hà Nội đĩ tổ chức hội nghị tổng kết và triển khai cụng tỏc năm 2012. Theo kết quả đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chỏy nổ trờn địa bàn thành phố trong năm 2011 đĩ xảy ra 229 vụ (trong đú cú 5 vụ nổ) làm 10 người chết, 23 người bị thương, thiệt hại về tài sản trị giỏ khoảng 45 tỷ đồng. Đỏng chỳ ý, trong 6 thỏng cuối năm tỡnh hỡnh chỏy,
h/s tự bộc lộ Nguyên nhân cháy hầu hết liên quan đến các sự cố về điện nh: Quá tải, hệ thống điện cũ, mục nát dẫn đến chập, gây cháy; vệ sinh cơng nghiệp kém; ý thức chấp hành các quy định an tồn PCCC của quản lý, ngời lao động thấp nh vi phạm quy định trong việc sử sụng ngọn lửa trần, cắt, hàn kim loại, thắp hơng, thờ cúng sử dụng bếp gas, bếp dầu, bếp than. Khu đơng dân
II-An tồn phịng chống cháy nổ:
1.Tìm hiểu tình hình tai nạn cháy nổ hiện nay:
Từ năm 2002 đến năm 2011, cả nớc xảy ra gần 20 nghìn vụ cháy ở các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng,
các cơ quan, nhà dân và …
6.502 vụ cháy rừng, làm chết 712 ngời, bị thơng chết 712 ngời, bị thơng 1.911 ngời, thiệt hại về tài sản ớc tính trị giá lớn hơn bốn nghìn tỷ đồng và gần 45 nghìn ha rừng cĩ giá trị kinh tế. Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn cháy nổ:
Nguyên nhân chủ yếu do con ngời thiếu ý thức, kiến thức PCCC trong sử dụng lửa, điện, xăng dầu, khí đốt, vi phạm quy định an tồn
PCCC gây ra… phần lớn do
ý thức chấp hành luật phịng cháy chữa cháy của ngời dân cha cao, sử dụng nguồn điện quá tải, thắp đèn, thắp nến, sử dụng khí gas hĩa lỏng cịn bất cẩn, gây chập, cháy. Vì vậy, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức phịng cháy chữa cháy cho ngời dân và doanh
nổ do sơ suất khi sử dụng gas cú chiều hướng tăng, xảy ra 10 vụ làm chết 4 người, bị thương 5 người.
? Theo các em cĩ những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn cháy nổ ?
?Em cĩ nhận xét gì về việc PCCN ở địa ph- ơng?kể những vụ cháy nổ ở địa phơng mà em biết
? Khu vực nào ở đp dễ bị cháy nổ ?tại sao? ?Làm thế nào để PCCN?Nêu các việc làm cụ thể của bản thân và gia đình em?
(g/v gợi ý nhận xét)
Khi xảy ra cháy nổ, cần bình tĩnh, nhanh chĩng rời khỏi phơng tiện đang cháy đến vị trí an tồn; đồng thời dùng các phơng tiện chữa cháy hiện cĩ (bình bọt, cát, nớc ) để dập lửa; chú ý bảo vệ an tồn các tài sản …
khác ở cạnh đám cháy. Thơng báo kịp thời đến các cơ quan chức năng (Cơng an xã, phờng, các cơ quan PCCC, hãng sản xuất, Hội bảo vệ ngời tiêu dùng ) để…
phối hợp điều tra, xác định nguyên nhân, kịp thời cĩ biện pháp xử lý phù hợp./. c,rừng do ý thức thực hiện các quy định PCCN yếu. H.s tự bộc lộ
nghiệp là một yêu cầu hết sức cấp thiết.
1.Thực trạng ở địa ph- ơng:
-Dân c đơng,sinh hoạt tự do.
-Dân cịn nghèo ,ít hiểu biết PL,ý thức chấp hành các quy định cịn yếu. -Diện tích rừng nhiều,ý thức bảo vệ cha cao. 2-Biện pháp phịng chống:Thực hiện tốt các quy định của PL và quy dịnh ở địa phơng ,thơn xĩm.Mỗi h/s phải nêu cao tinh thần tự
giác,tuyển tuyền vận động mọi ngời cùng thực hiện.
4. Củng cố:
?Em sẽ làm gì khi gặp khách du lịch ở rừng hút thuốc lá rồi vứt mẩu mà khơng dập tàn? ?Em hành động nh thế nào khi thấy ngời dân địa phơng mình đốt rừng làm nơng?
HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm.
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
-Ơn lại các nội dung bài học đã học trong học kỳ I,làm lại các bài tập GK và bài tập nâng cao chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.(Chú ý các khái niệm,nội dung ý nghĩa các bài học và trách nhiệm của mỗi h/s đối với việc thực hiện trong các nội dung bài học.)
Giáo án Giáo dục cơng dân 9 ***** Năm học: 2012-2013
H
Ọ C K Ỳ II
Ngày soạn:2/1/2013
Ngày dạy:5/1/2013 Bài 11-Tiết: 19 -ĐọC THÊM