- Cháy lá don ắng
6. Nuôi cấy và dung hợp tế bào trần
trần
• Các tế bào thực vật có thể phân chia và phát triển thành cây hoàn chỉnh trong nhữngđiều kiện nhất
định.
• Những tế bào thực vật đều có thành bao quanh. Thành tế bào giữ vai trò quan trọng liên quan
đến cấu trúc và chức năng của thực vật, là trởngại chínhđối với chuyển ADN vào tếbào cũngnhư
các quá trình tạo thểlai xoma.
• Thành tế bào có thể bị tách tạm thời khỏi tế bào thực vật mà không làm mất sức sống của tế bào. Những tế bào thực vật có thành bịloại bỏ gọi làtế bào trần (protoplast). Tếbào trần
6.1. Nuôi cấy tế bào trần6.1.1. Tách tếbào trần 6.1.1. Tách tếbào trần a) Chọn nguyên liệu: • Sửdụng mô thịt látrưởng thành, có thểlà mô dậu hoặc mô xốp. • Sửdụng bao phấn, mô lá của thực vật C3 và C4, khoai tây, mô sẹo…
• Mẫu dùng cho tách tếbào trần phải thu từnhững cây có trạng thái sinh lý tốt.
• Nếu lấy mẫu ngoài tựnhiên thì phải chọn cây không bịxửlý thuốc trừ
sâu hoặc diệt cỏ.
• Sửdụng cây nuôi cấy in vitro đểtách tếbào trần là lítưởng nhất.
6.1. Nuôi cấy tế bào trần
6.1.1. Tách tếbào trầnb) Phươngpháp tách b) Phươngpháp tách
• Trước khi thành tế bào bị loại bỏ, các tế bào cần
được ngâm trong dung dịch làm ổn định áp suất thẩm thấu và được điều chỉnh cẩn thận liên quan
đến khả năngthẩm thấu của tếbào.
• Trong số các tác nhân thẩm thấu, manitol 0,45 – 0,8 M hoặc sorbitol 12-14% (W/v) là những chất thẩm thấu được sử dụng phổ biến để duy trì tính ổn định của màng sinh chất.
• Một số tác giả đã dùng dung dịch thẩm thấu thấp có 0,2M đường saccarozơ và 2% (W/v) polivinyl
6.1. Nuôi cấy tế bào trần
6.1.1. Tách tếbào trầnb) Phương pháp tách b) Phương pháp tách
• Giaiđoạn sinhtrưởng của các tếbào trong nuôi cấy cũng là một nhân tốquan trọngảnhhưởngđến sản
lượng và chấtlượng của tếbào trần. Đối với thuốc lá, huyền phù tếbàoở4-5 ngày tuổi là phù hợp nhất cho xửlý enzym. • Có 2 phươngpháp tách tếbào trần: + Tách bằngphươngphápcơhọc 6.1.1. Tách tế bào trần b) Phương pháp tách + Tách bằngphươngpháp enzym:
• Kỹthuậtcơbản bao gồm cácbước: 1. Vô trùng bềmặt mẫu lá.