Nuôi cấy chìm tuần hoàn

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học thực vật (Trang 62 - 66)

- Cháy lá don ắng

b) Nuôi cấy chìm tuần hoàn

Trong nuôi cấy chìm tuần hoàn, các tếbàođược nhúng vào môitrường dịch thểxen kẽvới những khoảng thời gianđượcđưara khỏi môitrường. Quá trình nàyđược thực hiện nhờsựchuyểnđộng "bập bênh" của các bình nuôi cấy với sựtrợgiúp của các thiết bịkhác.

Khi chuyểnđộng, khối tếbàoở đầu này của bình

đượcđưa vào môitrường cònở đầu kia lạiđược tiếp xúc với không khí. Steward và cộng sự(1952) cũngđã thiết kếnhững bình nuôi cấyđặc biệt theo

phươngpháp nuôi cấy chìm tuần hoàn. Các bình nuôi cấy chuyểnđộng quay theo chiều kimđồng hồ

4.2. ĐẶC ĐIỂM CA NUÔI CY HUYN PHÙ T BÀO PHÙ T BÀO

Nuôi cấy huyền phù tếbào thường được khởi đầu bằng cách chuyển 1 mảnh mô sẹo vào môi trường lỏng và được chuyển động trong suốt thời gian nuôi cấy. Có thể sử dụng những loại môđã biệt hoá cho nuôi cấy huyền phù tế bào, nhưng chỉ dùng được một số loại như lá mầm, trụ dưới lá mầm. Trong quá trình nuôi cấy, các tế bào sẽ dần dần tách ra khỏi mẫu do những chuyển động xoáy của môi trường, nhưng không có dịch huyền phù nào chỉ chứa các tế bào đơn(Butcher và Inglam, 1976).

4.2. ĐẶC ĐIỂM CA NUÔI CY HUYN PHÙ T BÀO HUYN PHÙ T BÀO

Sau một thời gian ngắn nuôi cấy, trong dịch huyền phù là hỗn hợp của các tếbàođơn, các cụm tếbào với những kíchthước khác nhau, các mảnh còn lại của mẫu cấy và các tếbàođã chết. Tuy nhiên cũng có những dịch huyền phù hoàn hảo, chứa tỷlệcao các tếbàođơn

và tỷlệnhỏcác cụm tếbào.

Mứcđộtách rời các tếbào trong nuôi cấy phụthuộc vàođặc tính của các tếbào xốp, được hình thành từphân bào và có thể được

điều chỉnh bởi thayđổi thành phần môitrường. Khităngtỷlệ

auxin/cytokinin thì trong một số trường hợp sẽsản sinh nhiều khối tếbào xốp.

Thiết bịlên men dùng nuôi cấy huyền phù tếbào (dung tích 5 l)

4.2. ĐẶC ĐIỂM CA NUÔI CY HUYN PHÙ T BÀO HUYN PHÙ T BÀO

Nuôi cấy huyền phù tếbào khởiđầu cần một

lượng mô sẹo khá lớn, xấp xỉ2-3g/100ml dung dịch môitrường (Helgeson, 1979). Trong nuôi cấy huyền phù tế bào cà rốt (Daucus carota L.), mỗi bình nuôi cấy với 25 ml môitrường cần từ0,5-0,75 g mô sẹo.

Khi mô sẹođượcđưavào môitrường, đó là thời

điểm bắtđầu của pha lag, pha này kéo dài chođến khi có dấu hiệu phân chia tếbàođầu tiên. Tiếp theo là pha hàm sốmũcó số lượng phân bàotăngdần và

tăngmạnh quần thểtếbào thuộc pha tuyến tính. Sau

đó tỷlệ phân bào giảm dần và cuối cùng các tếbào

đivào phaổnđịnh, chúng không phân chia, số lượng tếbàoởmức bão hoà.

Đểduy trì quá trình nuôi cấy, các tếbào cầnđược cấy truyền vào giai đoạn sớm của phaổnđịnh.

Đường cong sinh trưởng ca huyn

phù tế bào nuôi cy Pha lag Phaổnđịnh Thờiđiểm cấy truyền Pha tuyến tính Pha hàm sốmũ

4.2. ĐẶC ĐIỂM CA NUÔI CY HUYN PHÙ T BÀO HUYN PHÙ T BÀO

Mật độ tế bào cực đại đạt được trong khoảng 18-25 ngày, tuy nhiên những huyền phù sinh trưởng mạnh thì thời gian này có thểngắnhơntừ6-9 ngày (Street, 1977).

lần cấy truyền đầu tiên, dịch nuôi cấy cần được lọc nhằm loại bỏ các cụm tế bào lớn, các mảnh từ

mẫu cấy ban đầu, sau đó dùng pipet để lấy dịch cấy truyền.

Lượng tế bào đem cấy truyền phải đủ lớn để đảm bảo mật độ tế bào, vì khi thấp quá, các tế bào sẽ

không sinh trưởng được. Trong nuôi cấy các tế bào

cây sung dâu (sycamore, Acer pseudoplatanus), mật

độ tế bào thích hợp từ

9-15.10 3 tếbào/ml (Street, 1977).

4.2. ĐẶC ĐIỂM CA NUÔI CY HUYN PHÙ T BÀO HUYN PHÙ T BÀO

Theo King (1980), những tếbào trải qua quá trình nuôi cấy, sinhtrưởng và traođổi chất trong dịch huyền phù gọi là dòng tếbào. Một số đặcđiểm của dòng tếbào nhưsau:

-Khả năngtách tếbào cao.

-Phát sinh hình thái đồng nhất.

-Nhân rõ ràng và tếbào chấtđậmđặc.

-Nhiều hạt tinh bột.

-Tương đối ít các yếu tốmạch.

-Có khả năngnhânđôitrong 24-72 giờ.

-Mất tính toàn năng.

-Quen với chất sinhtrưởng.

4. Nuôi cấy huyền phù tế bào

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học thực vật (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)