- Cháy lá don ắng
Những môi trường thường được sử dụng trong nuôi cấy bao phấn và hạt phấn là mô
phấn, dựa vào yêu cầu về thành phần môi trường, có thể chia các loài thực vật thành 2 nhóm: • - Nhóm 1: Gồm các loài thực vật chỉ cần thành phần khoáng, đường và vitamin.
• - Nhóm 2: Ngoài những thành phần như trên, môi trường nuôi cấy cần được bổ sung thêm các chất kích thích sinh trưởng, aminoaxit và các chất khác. B6 B12 5.2. Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng tạo cây đơn bội
• Những môi trường thường được sử dụngtrong nuôi cấy bao phấn và hạt phấn là môi trong nuôi cấy bao phấn và hạt phấn là môi trường của Murashige và Skoog (MS-1962), Linsmayer và Skoog (LS-1965), Baurgin và Nitsch (N-1967), Gamborg (B5-1968), Chu Chin Ching (N6-1976). Các môitrường có nồng độ khoáng thấp như môi trường của White (W-1963), môi trường của Guha và Maheswari (GM-1966) khi được bổsung thêm cazein thuỷphân, dịch chiết nấm men…đã cho kết quảkhá tốt ở một số loài thực vật.
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng tạo cây đơn bội
• Theo nhiều nghiên cứuđã công bố, đối với lúa hầu hết các loài thuộc nhóm ngũcốc, môitrường N6 rất thích hợp trong cảmứng mô sẹođơnbội và tái sinh câyhơnbất cứcông thức môitrường nào khác. • Nồngđộcao của amon có biểu hiệnức chếquá trình
cảmứng mô sẹo từhạt phấn. Bởi vậyđiều chỉnh tỷ lệ nitơdạng nitrat và amon trong nhiềutrường hợp có tính quyếtđịnhđối với sinh trưởng và phát sinh hình thái.
• Trong nuôi cấy bao phấn cây cải bẹ(Brassica
campestris), chúngđã sinhtrưởng tốt trên công thức cải tiến từmôi trường B5 của Gamborg.