Giai đoạn 5: Chuyển cây ra đất trồng.

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học thực vật (Trang 50 - 52)

Giai đoạn 1: Chun b mucây làm vt liu gc. cây làm vt liu gc.

Chn cây mẹ để ly mu, thường là

cây ưu việt, khe, có giá tr kinh tế

cao.

Chọn cơ quan để ly mẫu thường làchi non, đoạn thân có chi ng, hoa chi non, đoạn thân có chi ng, hoa non, lá non v.v…

Mô chọn để nuôi cấy thường là các mô có khả năng tái sinh cao, sch mô có khả năng tái sinh cao, sch bnh, giữ được các đặc tính sinh hc quý ca cây m ổn định. Tùy điều kin, giai đoạn này có th kéo dài 3 - 6 tháng.

Giai đoạn 2: Kh trùng mu, thiếtlp h thng nuôi cy vô trùng. lp h thng nuôi cy vô trùng.

• Khửtrùng bềmặt mẫu vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy.

• Cấy mẫu vô trùng vào môi trường nhân tạo trong ống nghiệm hoặc bình nuôi. Giai đoạn nuôi cấy này gọi là cấy mẫu in vitro.

• Các mẫu nuôi cấy nếu không bịnhiễm khuẩn, nấm hoặc virussẽ được lưu giữtrong phòng với điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù hợp. Sau một thời gian nhất định, từmẫu nuôi cấy bắt đầu xuất hiện các cụm tế bào hoặc cơ quan (chồi, cụm chồi, rễ) hoặc phôi vô tính có đặc tính gần như phôi hữu tính.

• Giai đoạn 2 thường yêu cầu 2 - 12 tháng hoặc ít nhất 4 lần cấy chuyển.

Giai đoạn 3: nhân nhanh chi

• Thành phần vàđiều kiện môi trường phải

được tối ưuhóa nhằm đạt mục đích nhânnhanh. nhanh.

• Quy trình cấy chuyển để nhân nhanh chồi

khoảng 1- 2 tháng tùy loại cây. Hệsốnhânnhanh là 2 - 8 lần/ 1 lần cấy chuyển. nhanh là 2 - 8 lần/ 1 lần cấy chuyển.

• Giai đoạn 3 thường yêu cầu 10- 36 tháng và

cũng không nên kéo dài quá lâu (sau 7 - 8

lần cấy chuyểnđể tránh biến dị sôma).

Giai đoạn 4: Tạo rễ

- Các chồi hình thành trong quá trình nuôi

cấy có thể phát sinh rễ tự nhiên, nhưng

thông thường các chồi này cần phải cấy

chuyển sang một môi trường khác để

kích thích tạo rễ.

- Ở một số loài khác, các chồi sẽ tạo rễ khiđược chuyển trực tiếp ra đất.

Một phần của tài liệu công nghệ sinh học thực vật (Trang 50 - 52)