5. Kết cấu của luận văn
1.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động
1.2.1.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lực lượng lao động ở một số nước trên thế giới
Kinh nghiệm của Trung Quốc: Những năm gần đây, nhiều ngành và
địa phƣơng của Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với tình trạng thiếu công nhân kỹ thuật cao, lành nghề nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề đó, Trung Quốc thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng đào tạo khẩn cấp đội ngũ nhân tài kỹ thuật cho ngành chế tạo và dịch vụ xã hội hiện đại tại các học viện, trƣờng dạy nghề. Một số biện pháp hiệu quả để thực hiện chƣơng trình đó là xây dựng cơ chế hợp tác giữa các nhà trƣờng với hơn 1.400 đơn vị sự nghiệp, tiến hành bồi dƣỡng đào tạo nhân tài theo "đơn đặt hàng" sử dụng lao động của các đơn vị sự nghiệp, mở rộng quyền tự chủ của các trƣờng và học viện dạy nghề. Cơ quan tài chính Trung ƣơng Trung Quốc tập trung nguồn lực để đẩy mạnh đầu tƣ kinh phí cho công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ nhân tài kỹ thuật cao. Trong khi đó các đơn vị xí nghiệp phải dành một khoản kinh phí cho giáo dục đào tạo tại chỗ theo quy định của nhà nƣớc.
Kinh nghiệm Malaysia: Quỹ phát triển nguồn nhân lực Malaysia là một mô hình nổi tiếng trên thế giới về việc thành lập và vận hành bền vững quỹ đào tạo gắn với thuế - tài trợ. Mục đích của quỹ là khuyến khích doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ hơn nữa vào đào tạo nghề. Mô hình này cho thấy quỹ đào tạo có thể đƣợc triển khai thành công trong trƣờng hợp: có sự chấp nhận rộng rãi trong doanh nghiệp và xã hội; các bên liên quan đƣợc tham gia đầy đủ; cơ sở pháp lý đƣợc cung cấp.
Bộ nguồn nhân lực Malaysia đã thành lập Hội đồng phát triển nguồn nhân lực với mục đích "đánh và thu thuế phát triển nguồn nhân lực từ những ngƣời sử dụng lao động để đẩy mạnh việc đào tạo ngƣời lao động tại nơi làm việc". Điều này cũng bao gồm việc thành lập và quản lý quỹ phát triển nguồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhân lực. Cuối cùng cơ sở pháp lý cho quỹ đào tạo này đã đƣợc thiết lập trong Luật hội đồng phát triển nguồn nhân lực năm 2001. Trong luật này, các quy trình về thu thuế, thành lập và quản lý quỹ đƣợc quy định rõ ràng.
Ban quản lý quỹ phát triển nguồn nhân lực bao gồm đại diện của doanh nghiệp và khu vực công: Liên đoàn các nhà sản xuất Malaysia, Bộ nguồn nhân lực cũng nhƣ các phòng và hiêp hội thƣơng mại, đại diện của những ngƣời sử dụng lao động bị ảnh hƣởng, công đoàn, Bộ Tài chính...(tất cả đều có đại diện là thành viên Ban giám đốc).
Tiền thuế đào tạo đƣợc một số nhóm những ngƣời sử dụng lao động thuộc các ngành công nghiệp khác nhau đóng trên cơ sở bắt buộc. Thuế phát triển nguồn nhân lực lên đến gần 0,1% quỹ lƣơng của ngƣời sử dụng lao động. Mặc dù, phụ thuộc vào ngành công nghiệp, nhƣng nó chỉ áp dụng với các doanh nghiệp vừa và lớn.
Nhƣng ngƣời sử dụng lao động có đóng góp có đủ tiêu chuẩn để xin tài trợ hoặc hỗ trợ tài chính để cung ứng đào tạo. Họ đƣợc quyền yêu cầu hoàn lại chi phí đào tạo thông qua các kế hoạch đào tạo khác nhau. Các kế hoạch này tăng cƣờng chẳng hạn nhƣ việc mua sắm thiết bị đào tạo của các doanh nghiệp hoặc triển khai các chƣơng trình học nghề. Các kế hoạch khác cho phép một số ngƣời sử dụng lao động đƣợc hoàn lại tiền nếu nhƣ học cùng chỉ định một cơ sở đào tạo bên ngoài tiến hành đào tạo cho nhân viên của mình và theo đó đảm bảo sự tham gia (gián tiếp) của doanh nghiệp về mặt đảm bảo chất lƣợng và xác định nội dung đào tạo. Ngoài ra, các kế hoạch hỗ trợ các nhóm mục tiêu đặc biệt, ngành công nghiệp hoặc doanh nghiệp mới nổi ( doanh nghiệp vừa và nhỏ) cũng đƣợc quỹ phát triển nguồn nhân lực tài trợ.
1.2.1.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề ở một số địa phương trong nước
Kinh nghiệm của Nghệ An: Nghệ An là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ với diện tích hơn 16.490 km và dân số hơn 2,9 triệu ngƣời. Nghệ An có vị trí trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng với sự tích hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đa dạng các ngành công nghiệp, cảng, dịch vụ cảng, du lịch và nơi giao thƣơng, trung chuyển hàng hóa. Trong những năm vừa qua, vấn đề đào tạo phát triển đào tạo nghề đƣợc tỉnh Nghệ An hết sức quan tâm và đã có những chuyển biến tích cực. Tính đến năm 2010, số lao động đã qua đào tạo nghề của toàn tỉnh chiếm 40% (tăng 7,5% so với năm 2006), trung bình hằng năm đào tạo đƣợc trên 45.000 ngƣời, giả quyết việc làm cho hơn 165.000 lao động. Tuy nhiên, số lƣợng lao động đã qua đaò tạo vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của tỉnh. Có rất nhiều lao động trong độ tuổi nhƣng chƣa đƣợc đào tạo hoặc không có nhu cầu học nghề đặc biệt là vấn đề đào tạo và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang gặp rất nhiều khó khăn. Dự báo đến năm 2020 Nghệ An cần khoảng 125.000 lao động có tay nghề. Nhu cầu thì lớn nhƣng vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải quyết đƣợc khâu đào tạo nghề cho lao động đặc biệt là lao động nông thôn. Tìm kiếm giải pháp và xây dựng một lộ trình bài bản, dài hơn là một trong những vấn đề đƣợc lãnh đạo tỉnh Nghệ An đặc biệt quan tâm.
Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động và ngƣời học trên địa bàn, tỉnh Nghệ An đã huy động mọi nguồn lực cho hoạt động giáo dục đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của xã hội. Trong quá trình triển khai thực hiện, tỉnh Nghệ An đã rút ra bài học kinh nghiệm nhƣ sau:
Thứ nhất, đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các cơ sở dạy nghề (đặc biệt các trƣờng cao đẳng nghề và trung cấp nghề) bằng hình thức bố trí tăng thêm diện tích đất, kinh phí đảm bảo mở rộng quy mô, nâng cao năng lực đạt chuẩn theo quy định. Bình quân diện tích đất sử dụng của các cơ sở dạy nghề của tỉnh đạt trên 41 hec-ta và kinh phí cho đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo công lập đạt 5,6 tỷ đồng.
Thứ hai, đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo trong các cơ sở dạy nghề. Chú trọng đến các ngành nghề phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp (nhƣ: điện, điện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tử, công nghệ ô tô, du lịch, thƣơng mại). Đồng thời, mở rộng các ngành đào tạo công nhân kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và nhu cầu lao động kỹ thuật của các tỉnh lân cận, xuất khẩu lao động.
Thứ ba, xây dựng, quy hoạch phát triển mạng lƣới của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật cao. Hình thành hệ thống cơ sở dạy nghề, trƣờng trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô, nâng cao năng lực của các cơ sở dạy nghề, đặc biệt là đầu tƣ trang thiết bị dạy nghề.
Thứ tƣ, tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho đào tạo nghề, tăng tỷ lệ ngân sách đầu tƣ cho đào tạo nghề so với tổng ngân sách chi cho giáo dục từ 10% lên 12%. Tranh thủ nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, tăng ngân sách đại phƣơng cho đào tạo nghề nhất là đối với cơ sở đào tạo nghề cấp huyện. Bên cạnh đó, tỉnh Nghệ An tranh thủ các nguồn lực đầu tƣ quốc tế nhƣ nguồn vốn đầu tƣ từ Ngân hàng tái thiết Đức với số vốn đầu tƣ 350.000 Euro. Tận dụng đầu tƣ của chính phủ Hàn Quốc cho trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc với số vốn đầu tƣ 2,3 triệu USD.
Thứ năm, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tăng cƣờng quy mô và hiệu quả ttrong hoạt động đƣa lực lƣợng lao động tại địa phƣơng đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hình thức xuất khẩu lao động đã qua đào tạo. Đây là một kênh nhằm đẩy manh hợp tác về dạy nghề và thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài trong công tác dạy nghề của tỉnh Nghệ An.
Kinh nghiệm Yên Bái: Thực hiện hiệu quả chƣơng trình đề án đào tạo
cho lao động nông thôn đến năm 2020, tỉnh Yên Bái đã tập trung giao nhiệm vụ cho các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh nhanh chóng triển khai và xây dựng chƣơng trình đào tạo nhằm tập trung nâng cao chất lƣợng, đổi mới phƣơng pháp dạy nghề, bám sát nhu cầu đào tạo của từng đối tƣợng, từng địa phƣờng bảo đảm hiệu quả thiết thực. Quá trình thực hiện hoạt động dạy nghề của tỉnh Yên Bái đã đúc kết đƣợc một số kinh nghiệm nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ nhất, tỉnh Yên Bái đã xác định chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạo nghề phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau: kinh phí đào tạo, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề, đội ngũ các bộ giáo viên, giáo trình, phƣơng pháp giảng dạy và ngƣời học.
Thứ hai, tỉnh đã chủ động tích cực phối hợp với các đơn vị hành chính, tổ chức đoàn thể thống kê nhu cầu học nghề của lực lƣợng lao động cũng nhƣ ngƣời học. Đồng thời bằng hình thức điều tra khảo sát nhu cầu sử dụng lao động và nhu cầu về các ngành nghề đào tạo cho lực lƣợng lao động của các doanh nghiệp. Căn cứ trên hoạt động khảo sát, tỉnh Yên Bái xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề và giao nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu ngành nghề và chƣơng trình đào tạo phù hợp với cơ sở dạy nghề. Đây chính là hoạt động hữu ích nhằm gắn kết giữa hoạt động đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Thứ ba, tỉnh Yên Bái huy động và phối hợp với nhiều đơn vị trên địa bàn để thực hiện đào tạo nghề tại các huyện, địa phƣơng trên địa bàn tỉnh để tổ chức đào tạo nghề cho ngƣời dân và lực lƣợng lao động.
Thứ tƣ, tỉnh đã xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề gắn với quy hoạch vùng sản xuất của địa phƣơng, đồng thời xác định nhu cầu về kiến thức, nghề nghiệp và kiến thức khoa học kỹ thuật của ngƣời học. Qua đó, xây dựng đƣợc chƣơng trình đào tạo phù hợp, đảm bảo nội dung đào tạo không xa rời thực tế và yêu cầu công việc sau khi đƣợc đào tạo nghề.
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Từ bài học kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực và các địa phƣơng trong nƣớc, trƣờng cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho mình:
Thứ nhất, tạo cơ chế chính sách và huy động sự tham gia đóng góp của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho việc nâng cao chất lƣợng và phát triển đào tạo nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ hai, tạo mối quan hệ, mối liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động do các cơ sở dạy nghề đào tạo.
Thứ ba, trƣờng cần xây dựng chƣơng trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế, yêu cầu của các doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội tránh gấy lãng phí nguồn lực lao động, chi phí đào tạo và các nguồn lực khác.
Thứ tƣ, nhà trƣờng cần xây dựng quỹ đầu tƣ phát triển cở sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc, tài liệu để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy và học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
- Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua nhƣ thế nào?
- Nhân tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề?
- Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên cần phải có những giải pháp nào?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1.1. Thu thập tài liệu và thông tin thứ cấp
- Số liệu từ Website và phòng Đào tạo của trƣờng để đánh giá tình hình chung của trƣờng với tƣ cách là địa bàn nghiên cứu.
- Số liệu thống kê của Phòng Tổ chức cung cấp dữ liệu chính thức đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng và thực trạng công tác đào tạo nghề từ giai đoạn năm 2008 đến nay.
- Các bài viết trên báo, tạp trí, các kỷ yếu Hội thảo về vấn đề nghiên cứu. - Hệ thống hoá các văn bản của Đảng, Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo, về việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên qua các năm
2.2.1.2. Thu thập tài liệu thông tin sơ cấp
- Phương pháp chuyên gia:
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thăm dò ý kiến của các chuyên gia, các lã hòng, ban có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhằm học hỏi những kinh nghiệm thực tiễn, đảm bảo tính khách quan và độ chính xác cao cho nguồn dữ liệu nghiên cứu của luận văn.
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Sử dụng các phiếu điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu của đề tài. Đối tƣợng đƣợc điều tra là học sinh, sinh viên, giáo viên của trƣờng cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
Trên cơ sở các thông tin thu thập, tiến hành phân tích, tổng hợp xử lý các số liệu theo các tiêu thức phân tổ thống kê và phƣơng pháp phân tích để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng, đánh giá các mặt của công tác đào tạo nghề; rút ra những ƣu nhƣợc điểm, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp hoàn thiện nâng cao công tác đào tạo nghề của trƣờng.
2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin
Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý trên phần mềm Microsoft Office Excel 2007. Thông tin thu đƣợc tiến hành phân nhóm, phân tổ theo các chỉ tiêu xác định từ trƣớc (theo độ tuổi, theo thâm niên, theo trình độ...), sử dụng số tuyệt đối, số tƣơng đối, biểu đồ... để so sánh và mô tả chính xác số liệu đã thu thập.
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
- Phương pháp phân tích thống kê: Nguồn dữ liệu thống kê về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của trƣờng cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu đƣợc kế thừa là những thông tin cơ sở quan trọng cho việc thực hiện Luận văn. Các nguồn dữ liệu đƣợc thống kờ bao gồm: Dữ liệu từ các tài liệu, báo cáo, đƣợc thống kê, tính toán thành những chỉ tiêu để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng cao đẳng Công nghệ và kinh tế công nghiệp Thái Nguyên.
- Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh nhằm nghiên cứu và xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. So sánh số liệu năm nay với các số liệu năm trƣớc để thấy rõ xu hƣớng phát triển của các chỉ tiêu.