Xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 105 - 129)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.6. Xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp

Mục đích

- Tăng cƣờng mối quan hệ giữa Nhà trƣờng với các doanh nghiệp đảm bảo đào tạo đƣợc những lao động đáp ứng yêu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, đào tạo phù hợp với thực tế sản xuất;

- Tạo cơ sở để học viên thăm quan thực tế, thực tập, có cơ hội xin việc làm sau khi tốt nghiệp.

Nội dung giải pháp

- Tiến hành hệ thống hóa các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phƣơng, khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm của các doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo;

- Tổ chức các buổi tham quan tại các doanh nghiệp để thiết lập mối liên hệ; - Tổ chức buổi nói chuyện giữa Nhà trƣờng với các doanh nghiệp để tìm hiểu những mong muốn của các doanh nghiệp về số lƣợng và chất lƣợng lao động. Thông qua đó học viên có định hƣớng trong học tập, Nhà trƣờng có cơ sở thực tiễn để rà soát, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo đồng thời tạo đƣợc mối quan hệ giữa Nhà trƣờng với các doanh nghiệp;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm. Trung tâm này sẽ thu thập các thông tin về tuyển dụng của các doanh nghiệp; giới thiệu, tƣ vấn việc làm cho học viên;

- Tổ chức đào tạo liên kết giữa Nhà trƣờng với các doanh nghiệp nhƣ đào tạo theo chuyên đề mà doanh nghiệp có nhu cầu, bồi dƣỡng chuyên môn, tay nghề cho lao động của doanh nghiệp.

4.2.7. Đẩy mạnh phát triển chương trình đào tạo theo nhu cầu của thị trường

Phát triển chƣơng trình đào tạo theo hƣớng hiện đại, liên thông, dựa trên các tiếp cận mới là một trong những giải pháp quan trọng để cơ sở đào tạo có đƣợc những sản phẩm chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trƣờng lao động. Trong đó, những yêu cầu mới từ bên sử dụng lao động đòi hỏi việc phát triển các chƣơng trình đào tạo phải đƣợc chú ý đặc biệt với việc xác định chuẩn đầu ra, Nhà trƣờng và DN kinh doanh cần hợp tác với nhau để xây dựng chƣơng trình đào tạo, xin ý kiến đóng góp của DN, chúng ta cần có những giải pháp vừa xuất phát từ nhu cầu nhu cầu thực tiễn xây dựng danh mục các kỹ năng, kiến thức cần đào tạo gửi nhà trƣờng để chƣơng trình đào tạo phù hợp với mục tiêu, HS ra trƣờng có thể bắt tay vào làm việc đƣợc ngay mà không phải đào tạo lại. Phát triển chƣơng trình đào tạo theo nhu cầu của thị trƣờng và xã hội là yếu tố then chốt, cầu nối để nhà trƣờng hợp tác với DN tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, lựa chọn và đào tạo nhân lực ngay từ khi còn là SV. Ðối với DN, sự hợp tác với các trƣờng không chỉ tìm kiếm nguồn cung cấp nhân lực hiện tại mà đƣa ra nhu cầu nhân lực trong tƣơng lai, hợp tác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, hội thảo chuyên đề hoặc phổ biến công nghệ kỹ thuật mới,... Hơn nữa, chính các trƣờng sẽ đào tạo chuyên nghiệp theo nhu cầu của DN. Nếu đầu tƣ đúng, DN không những thu hút đƣợc nhân tài mà còn gìn giữ và phát triển đƣợc nhân tài đó, không bị hiện tƣợng “chảy máu chất xám”. Trên thực tế, ngành giáo dục và đào tạo đã đƣa ra 4 giải pháp - sáng kiến để phát triển nhanh công tác đào tạo nhân lực có kỹ năng, trong đó có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giải pháp “Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội”. Nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao theo nhu cầu của DN nhằm nâng cao trình độ, chất lƣợng đào tạo, không những coi trọng kiến thức mà còn chú trọng rèn luyện tay nghề thực hành, tạo cơ hội cho ngƣời lao động của DN đƣợc học liên thông đến các bậc học cao hơn.

4.2.8. Đổi mới tư duy và phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn

Muốn đổi mới nhận thức, tƣ duy, phƣơng pháp thì trƣớc tiên GV phải mạnh dạn giảm tải nội dung kiến thức, giảm lý thuyết, tăng thực hành, mục tiêu bài học phải gọn nhẹ, phù hợp với độ tuổi, thể chất, trình độ của SV (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng) để có phƣơng pháp dạy học phù hợp. Nội dung bài học phải đúng trọng tâm, đáp ứng nhu cầu thực tiễn và trả lời đƣợc các câu hỏi: Đối tƣợng học là ai? Học chuyên ngành gì? Phƣơng pháp dạy học nhƣ thế nào ? Mục tiêu đào tạo ra sao? Sau khi học xong các em làm đƣợc gì so với yêu cầu thực tế ?, ... , để GV tạo ra những bài giảng độc đáo mang thƣơng hiệu, phong cách, bản sắc riêng nhƣng vẫn đáp ứng yêu cầu chất lƣợng của nhà trƣờng và doanh nghiệp.Để làm đƣợc điều này,trƣờng cần có sự đa dạng trong cơ cấu ngành nghề đào tạo. Tuy nhiên, giảng dạy cần theo hƣớng “cầm tay chỉ việc” để các lực lƣợng lao động khi ra trƣờng có thể làm việc ngay mà không phải qua đào tạo lại thì rất ít trƣờng làm đƣợc. Điều đó đòi hỏi GV cần có phƣơng pháp dạy học, nội dung đào tạo gắn với thực tế và cập nhật nhanh sự phát triển của các ngành đối với SV, đó là sự trao dồi đạo đức nghề nghiệp, lòng yêu nghề, bản lĩnh nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp.

4.3. Kiến nghị

Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

Với Bộ giáo dục và đào tạo

- Đẩy nhanh tiến trình kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề tại các trƣờng dạy nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tăng tỷ lệ chi ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng cho giáo dục và đào tạo nghề

Với Bộ Công thương

- Quan tâm hơn nữa về kinh phí cho đầu tƣ, mua sắm cơ sở vật chất cho các trƣờng trực thuộc Bộ.

Với trường CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp

- Đầu tƣ mua sắm thêm các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập nhƣ tài liệu, thiết bị phòng học.

- Quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất của giáo viên nhƣ tăng thêm tiền tính thừa giờ, tiền đi giảng dạy ở cơ sở liên kết ngoài trƣờng.

- Thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận trong chƣơng 1, nghiên cứu thực trạng đào tạo hệ CĐ tại trƣờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp trong chƣơng 3 và một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trong chƣơng 4, tác giả xin nêu một số kết luận và kiến nghị nhƣ sau:

Phát triển đào tạo nghề đang đƣợc coi là một trong những quyết sách hàng đầu của Việt Nam hiện nay. Đƣợc Đảng và Chính phủ dành cho sự quan tâm đặc biệt, gần đây công tác đào tạo nghề đã có những bƣớc tiến rõ rệt, chất lƣợng đào tạo không ngừng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của các nƣớc và so với yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới hiện nay thì chất lƣợng đào tạo nghề của nƣớc ta còn rất nhiều hạn chế. Chất lƣợng đào tạo nghề là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo khả năng cạnh tranh của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề là một yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với trƣờng CĐ Công nghệ và kinh tế công nghiệp để khẳng định uy tín, thƣơng hiệu cho Nhà trƣờng. Vì lý do đó, đề tài đã tập trung phân tích thực trạng đào tạo nghề của Nhà trƣờng trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các quan niệm chất lƣợng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề và tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề. Trên có sở đó, tác giả đã đƣa ra bảy giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của Nhà trƣờng. Với các giải pháp này, tác giả hy vọng góp phân nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của Nhà trƣờng, đẩy mạnh uy tín và thƣơng hiệu của Nhà trƣờng cao hơn nữa.

Bản thân là một giáo viên của Nhà trƣờng nên trong thời gian nghiên cứu vừa qua tác giả đã gặp đƣợc thuận lợi trong quá trình thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài. Bên cạnh đó tác giả cũng gặp phải một số khó khăn về thời gian, điều kiện gia đình. Tuy nhiên, nhờ sự động viên của mọi ngƣời cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn, tác giả đã hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Do thời gian và năng lực của bản thân có hạn nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của thầy (cô) và bạn đọc để luận văn của tác giả đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phƣợng Vƣơng,

Quản lý chất lượng toàn diện, NXB thống kê, 2000.

2. Bộ giáo dục và đào tạo- Học viện quản lý giáo dục, Tập bài giảng giáo dục học đại học, Hà Nội 6/2007

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng (Ban hành kèm theo quyết định 66/2007/ QĐ- BGDĐT ngày 01/11/2007).

4. Bộ giáo dục và đào tạo, Đề án đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006- 2020

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/5/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”.

6. Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM& ISO- 9000, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000.

7. Nguyễn Trí Đức, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục: Giáo dục học nghề nghiệp

8. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sƣ Phạm, 2006. 9. TS. Lê Hiếu Học, Bài giảng quản lý chất lượng, ĐH Bách Khoa Hà Nội 10. Nguyễn Phƣơng Nga (chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá,

NXB ĐH Quốc gia, 2005.

11. PGS.TS. Lê Văn Tâm (chủ biên), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB thống kê 2000

12. http://www.edu.net.vn

13. http://vanban.moet.gov.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01

TRƢỜNG CĐ CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

========================

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý)

Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng, Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong bảng câu hỏi dƣới đây

bằng cách đánh dấu” X” vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp hoặc điền vào chỗ

“…”.Các thông tin mà thầy (cô) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa

học, Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy (cô). Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Thầy (cô) có thể cho biết một số thông tin về cá nhân:

1. Tuổi đời:………..

2. Giới tính:

3. Đơn vị công tác:………..

4. Chức vụ:………..

Câu 2: Khả năng ngoại ngữ của thầy (cô) là:

Nam Nữ

Không biết ngoại ngữ

Đọc, hiểu đƣợc các tài liệu chuyên môn Nghe, nói thành thạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 3: Khả năng tin học (sử dụng các phần mềm máy tính) phục vụ công tác giảng dạy của thầy (cô) là:

Câu 4: Phương pháp giảng dạy mà thầy (cô) thường hay sử dụng trên lớp là:

Câu 5: Thầy (cô) có hay sử dụng đa phương tiện trong dạy học không?

Câu 6: Ngoài giáo trình môn học, thầy (cô) có thường đọc các tài liệu tham khảo không?

Câu 7: Từ khi trở thành giáo viên thầy (cô) đã từng tham gia nghiên cứu khoa học lần nào chưa?

Câu 8 : Để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, thầy (cô) gặp phải khó khăn nào?

Chƣa bao giờ Thƣờng

xuyên

Không thƣờng xuyên

chƣa bao giờ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Kém Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Phƣơng pháp truyền thống Phƣơng pháp hiện đại

Chƣa lần nào 1 lần trở lên

Tuổi tác

Nhà trƣờng chƣa có chính sách hỗ trợ thỏa đáng Hinh thức bồi dƣỡng chuyên môn chƣa phù hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 9: Đánh giá của thầy (cô) về năng lực sư phạm của giáo viên?

TT

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém 1 Sử dụng đƣợc các phƣơng pháp dạy học 2 Hiểu đƣợc tâm lý của ngƣời học

3 Khả năng thu hút đƣợc ngƣời học

4 Khả năng tổ chức và điều kiển các hoạt động dạy học

5 Giải quyết đƣợc các tình huống sƣ phạm

Câu 10: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về chương trình đào tạo hệ cao đẳng của nhà trường

STT Nội dung đánh giá

Mức độ Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém 1 Xác định rõ mục đích, vị trí từng môn học 2 Sự kế thừa giữa các môn học trong chƣơng trình đào tạo 3 Hình thức đánh giá SV phù hợp

4 Mức độ cân đối giữa lý thuyết với thực hành, tự học, tự nghiên cứu của SV

5 Tạo điều kiện để sinh viên liên thông

6 Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động lập kế hoạch và đăng ký học

7 Tạo điều kiện cho sinh viên tích lũy kiến thức theo năng lực và điều kiện của bản than 8 Tạo điều kiện cho sinh viên bố trí đƣợc thời

gian học tập và làm them 9

Vai trò của nhà tuyển dụng, giáo viên giảng dạy trong xây dựng, chỉnh sửa chƣơng trình đào tạo

Các ý kiến đóng góp khác (mà câu trên chƣa nêu) của thầy (cô) về chƣơng trình đào tạo?

……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 11: Ý kiến của thầy (cô) về công tác quản lý hoạt động giảng dạy của nhà trường?

STT Nội dung đánh giá

Mức độ Tốt Tƣơng

đối tốt

Bình

thƣờng Kém

1 Lập kế hoạch đào tạo

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo 3 Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện

nội quy, quy chế của giáo viên

4 Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về hoạt động đào tạo

5 Dự giờ giảng của giáo viên, giảng viên 6 Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn 7 Thực hiện đánh giá giáo viên, giảng viên 8 Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp

với chuyên môn

Câu 12: Đánh giá của thầy (cô) về tình hình học tập trên lớp của sinh viên?

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ

1 Làm bài tập, đọc tài liệu trƣớc khi lên lớp 2 Chú ý nghe giảng và ghi chép bài

3 Trao đổi với giáo viên vấn đề chƣa hiểu 4 Tham gia học nhóm, thảo luận nhóm 5 Chấp hành quy chế kiểm tra, thi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phô lôc 02

TRƢỜNG CĐ CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

========================

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên)

Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng, là sinh viên của trƣờng, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong bảng câu

hỏi dƣới đây. (Anh (chị) hãy đánh dấu” X” vào ô mà anh (chị) cho là phù hợp).

Các thông tin mà anh (chị) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các anh (chị). Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Anh(chị) có thể cho biết một số thông tin về cá nhân:

Tuổi đời:………..Ngành học:……….

Giới tính: Câu 2: Lý do anh (chị) chọn ngành học mà mình đang học?

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 105 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)