1.Cấu tạo: gồm - ống thủy tinh - Hai điện cực a. ống thủy tinh - Chiều dài: 0,3m - 2,4m
- Mặt trong ống phủ lớp bột huỳnh quang - Chứa hơi thủy ngân và khí trơ
b. Điện cực
- Dây vonfram - Dạng lò xo xoắn.
- Điện cực đợc tráng một lớp bari –oxit để phát ra điện tử
-Mỗi điện cực có hai đầu tiếp điện đa ra ngoài qua chân đèn nối với nguồn điện
2. Nguyên lý làm việc:
HS: - Đọc SGK
- Xem lại bài đèn sợi đốt.
=> So sánh, nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.
GV: Giải thích nguyên nhân của hiện t- ợng nhấp nháy, mồi phóng điện
HS: Quan sát mẫu vật, đọc số liệu KT.
HS: Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm bản thân => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang.
HS: - Quan sát mẫu vật - Đọc SGK
- So sánh điểm khác đèn huỳnh quang với đèn com pac.
? So sánh u nhợc điểm của đèn huỳnh quang với đèn sợi đốt
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu Chữa bài
GV: Nhận xét kết luận
hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang => đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất huỳnh quang.
3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:
a. Hiện tợng nhấp nháy.
b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt. c. Tuổi thọ: 8000 giờ. d. Mồi phóng điện. 4. Số liệu kỹ thuật Uđm : 127V, 220V - Chiều dài ống:0,6 => Pđm = 18w,20w 1,2 => Pđm = 36w, 40w 5. Sử dụng:
- Thờng xuyên lau chùi để phát sáng tốt