Đối với giáo viên:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 chuan moi (Trang 53 - 54)

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: mô hình cơ cấu truyền chuyển động - Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

III. Tiến trình thực hiện: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm kra bài cũ 3. Bàimới

Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động.

- Y/c hs quan sát H29.1

- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp?

- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?

- Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động

- Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội dung đã tổng hợp ở trên để kết luận.

- Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe đạp địa hình.

- Gv giới thiệu khái niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn)

- Y/c hs quan sát H29.2

- Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? đợc làm bằng vật liệu gì?

- Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?

- Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh?

- Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc

Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền

- Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đờng kính bánh của bộ truyền.

? Từ hệ thức trên em có nhận xét gìvề mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng?

? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào?

- Gv vận hành mô hình, phân tích chiều quay trên môhình

- Y/c hs liên hệ thực tế

- GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phơng - đây là nhợc điểm của bộ truyền động đai)

- Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế đợc nhợc điểm của bộ truyền động đai) - Y/c hs quan sát H29.3

- Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền vào dấu ba chấm SGK.

- Để các bánh răng ăn khớp đợc với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 chuan moi (Trang 53 - 54)