Mối ghép mà các chi tiết đợc phép có sự chuyển động tơng đối với nhau đợc gọi là mối ghép động hay khớp động. II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo - Bề mặt tiếp xúc thờng mặt trụ tròn , mặt phẳng b. Đặc điểm
Mọi điểm trên vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn khi có chuyển động giữa hai chi tiết
c. ứng dụng
Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngợc lại
2. Khớp quaya. Cấu tạo a. Cấu tạo b. Đặc điểm Mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát c. ứng dụng
Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
5. HDVN
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Sơn Thủy, ngày tháng năm 2012 Tổ trởng
Soạn:16/12/2012
Tiết 26. ôn tập phần vẽ kĩ thuật và cơ khíNgày giảng Ngày giảng
Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Giúp hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần vẽ kĩ thuật
- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, cơ khí
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Bảng phụ, thứơc thẳng
+ Đối với học sinh:
- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí - Thớc thẳng
III.Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ
3. Bài ôn tập:
Hệ thống hoá kiến thức
GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần cơ khí