Cắt kim loại bằng ca tay 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 chuan moi (Trang 38 - 41)

1. Khái niệm:

- Ca tay là dạng gia công thô dùng lực tác động làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

- Cắt bằng ca tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh - Ca tay gồm: Kung ca,vít điều chỉnh, chốt, lỡi ca, tay nắm

2.Kĩ thuật ca a. chuẩn bị

- Lắp lỡi ca vào khung ca

- Lấy dấu trên vật cần ca

- Chon êtô - Gá kẹp vật lên êtô b. T thế đứng và thao tác ca - Đứng thẳng, góc giữa 2 chân là 750 - Tay phải nắm cán ca

- Tay trái nắm đầu kia của khung ca

- Thao tác kết hợp 2 tay: đẩy cắt kim loại, kéo về không cắt kim loại

3. An toàn khi ca

- Kẹp vật phải đủ chặt

- Lỡi ca căng vừa phải

- Đỡ vật trớc khi ca đứt

- Không thổi mạt ca

4. Củng cố:

GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

Tổ trởng

Soạn 25/11/2012

Tiết 21 - Bài 21: dũa và khoan kim loại Ngày giảng

Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C

I. Mục tiêu:

- Hiểu ứng dụng của các phơng pháp dũa kim loại - Biết đợc kỹ thuật cơ bản về dũa quy tắc an toàn.

- Có ý thức bảo quản dụng cụ và an toàn trong khi sử dụng. - Bảo quản, giữ gìn các dụng cụ.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Mẫu vật: Các loại dũa, êtô, 1 đoạn thép, thớc lá

+ Đối với học sinh:

- Đọc trớc nội dung bài

III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra sĩ số:

2 . Kiểm tra bài cũ:

Nêu những kĩ thuật cơ bản khi ca kim loại ? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản

Gv phát dụng cụ cụ cho hs. ?Nêu khái niệm về dũa.

?Công dụng của dũa dùng để làm gì? ? Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng của từng loại?

?Gv hdẫn hs về các bớc chuẩn bị. ? Hớng dẫn học sinh chọn êtô và t thế đứng.

Các nhóm thảo luận.

? Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK)

I. Dũa

Khái niệm: Tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ.

1) Kĩ thuật dũa:a. Chuẩn bị. a. Chuẩn bị.

- Chọn êtô.

- Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho mặt phẳng cần dũa cách êtô 10-20mm

- Đối với vật mềm cần lót miếng tôn mỏng hoặc gỗ ở má êtô tránh bị xớc vật.

b. Cách cầm dũa và thao tác dũa.

rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa nh thế nào?

Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo.

? Cho biết trong quá trình dũa mà không giữ đợc dũa thăng bằng thì bề mặt vật dũa sẽ ntn.

? Em hãy nêu những biện pháp an toàn khi dũa

đầu dũa cách đầu dũa 20- 30 mm.

- Thao tác dũa Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đợc thăng bằng; hai là khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.

2.An toàn khi dũa.

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.

- Không đợc dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.

4. Củng cố:

GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

5. HDVN:

Chuẩn bị bài 24 SGK

Sơn Thủy, ngày tháng năm 2012 Tổ trởng

Chơng IV: chi tiết máy và lắp ghép

Soạn 09/12/2012

Tiết 22

Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghépNgày giảng Ngày giảng

Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy - Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy,

- Tháo, lắp đợc một số mối ghép đơn giản

- Giáo dục tính kỷ luật trật tự. Có thói quen làm việc theo quy trình.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK - Mẫu vật: bulông, vòng bi…

+ Đối với học sinh:

-Nghiên cứu bài

III.Tiến trình bài học :

1. ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Hs qsát hình 24.1 sgk và mẫu vật của cụm trục trớc xe đạp.

? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần tử.

? Là những phần tử nào? Công dụng của chúng.

? Các phần tử trên có đặc điểm gì.

? nêu khái niệm chi tiết

Hs qsát hình 24.2 sgk và một số mẫu vật thật nh bu lông, đai ốc, lò xo.

? Cho biết các phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?

? Các chi tiết máy ở hình 24 2 đợc sử dụng ntn.

HS: Quan sát hình 24.2, thực hiện yêu cầu tìm hiểu sau đó nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy

HS: Cho VD thêm ngoài VD trong SGK (Lỡi ca, khung ca)

? Theo công dụng chi tiết máy đợc chia làm mấy nhóm.

HS: - Kể tên các chi tiết máy của chiếc máy

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 chuan moi (Trang 38 - 41)