Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương động lực học chất điểm, vật lý lớp 10 ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 101 - 137)

3.6.1. Đỏnh giỏ về mặt định tớnh

Quan sỏt 2 lớp học của nhúm TN và nhúm ĐC, chỳng tụi thu đƣợc kết quả về mặt định tớnh nhƣ sau:

- Đối với nhúm TN:

HS nhúm TN hăng say thảo luận trong nhúm sau khi đọc tài liệu TH, tớch cực làm bài kiểm tra hệ vào mụđun và hệ ra mụđun trong tài liệu đó biờn soạn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi GV yờu cầu HS trỡnh bày về nội dung Lực ma sỏt trƣợt, HS tự tin hứng thỳ trả lời và đặt đƣợc cỏc cõu hỏi cho bạn.

HS chịu khú đọc tài liệu và phần đa cú em cú kĩ năng đọc tài liệu và cú kĩ năng tổng hợp kiến thức trong tài liệu để trả lời cõu hỏi của GV. Điều này chứng tỏ HS đó đƣợc làm quen với cỏch đọc tài liệu cú hƣớng dẫn đƣợc phỏt trƣớc đú ở nhà và đó bƣớc đầu hỡnh thành đƣợc kĩ năng TH với tài liệu cú hƣớng dẫn theo mụđun.

- Đối với nhúm ĐC:

HS cũng hứng thỳ với bài học vỡ đõy là bài học cú tớnh thực tiễn cao nhất là khi GV đƣa ra cỏc vỡ dụ về lực ma sỏt cú gắn với thực tiễn tuy nhiờn HS khụng chủ động trong học tập, hoàn toàn phụ thuộc vào tiến trỡnh dạy học của GV. HS chỉ đọc sỏch giỏo khoa khi đƣợc GV đặt cõu hỏi vỡ vậy cõu trả lời của HS là ngắn chủ yếu là về định nghĩa và đặc điểm của cỏc lực ma sỏt. HS chƣa đƣợc làm quen với kĩ năng đọc tài liệu và tổng hợp kiến thức để trỡnh bày một vấn đề. Với cỏch học lớp ĐC đó hạn chế năng lực TH, tự khỏm phỏ của HS.

3.6.2. Đỏnh giỏ về mặt định lƣợng

Nhúm TN đƣợc phỏt tài liệu trƣớc và cú một thời gian đƣợc TH với tài liệu hƣớng dẫn trong 2 tuần, tiếp đú đƣợc học 2 tiết theo giỏo ỏn đó soạn cú sử dụng tài liệu hƣớng dẫn. Nhúm ĐC khụng đƣợc phỏt tài liệu, học chƣơng "Động lực học chất điểm" theo phƣơng phỏp truyền thống: GV tổ chức dạy trờn lớp, giao nhiệm vụ về nhà cho HS tự học.

Để đỏnh giỏ chất lƣợng học tập của 2 nhúm, chỳng tụi cho 2 nhúm làm bài kiểm tra 45 phỳt, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2: Phõn bố điểm của nhúm lớp TN và nhúm lớp ĐC sau khi TN

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

số HS

fi (TN) 69 0 1 2 8 14 15 13 8 5 3

fi (ĐC) 68 1 2 5 9 17 17 8 6 2 1

Hỡnh 3.2. Biểu đồ phõn bố tần số điểm kiểm tra sau khi đó thực nghiệm

Bảng 3.3. Bảng phõn bố tần suất điểm kiểm tra

Lớp n

Số HS đạt điểm Xi (%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 69 0.0 1.4 2.9 11.6 20.3 21.7 18.8 11.6 7.2 4.3 ĐC 68 1.5 2.9 7.4 13.2 25 25 11.8 8.8 2.9 1.5

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hỡnh 3.3. Sơ đồ phõn bố tần suất điểm kiểm tra sau khi TN

Từ bảng kết quả, ta cú bảng phõn phối tần số luỹ tớch hội tụ lựi của lớp TN và lớp ĐC nhƣ sau:

Bảng 3.4: Phõn bố tần số luỹ tớch hội tụ lựi của nhúm TN và nhúm ĐC sau khi TN

xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Wi (TN) 0 1.5 4.3 15.9 36.2 58 76.8 88.4 95.7 100 W'i (ĐC) 1.47 4.4 12 25 50 75 86.8 95.6 98.5 100

Biểu đồ 3.4. Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất luỹ tớch hội tụ lựi của nhúm lớp TN và ĐC sau khi thực nghiệm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ thể hiện đƣờng biểu diễn hội tụ lựi của nhúm lớp TN nằm bờn phải của đƣờng biểu thị hội tụ lựi của lớp ĐC. Điều này bƣớc đầu cho chỳng ta kết luận về chất lƣợng học tập của nhúm lớp TN cao hơn chất lƣợng của nhúm lớp ĐC.

Để cú thể khẳng định về chất lƣợng của đợt thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành xử lý số liệu thống kờ toỏn học, thu đƣợc kết quả sau:

Nhúm thực nghiệm (N= 69) Nhúm đối chứng (N = 68) xi fi xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.fi xi fi xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.fi 1 0 -5.23 27.353 0 1 1 - 4.51 20.3401 20.3401 2 1 -4.23 17.893 17.893 2 2 - 3.51 12.3201 24.6402 3 2 -3.23 10.433 20.866 3 5 - 2.51 6.3001 31.5005 4 8 -2.23 4.9729 39.783 4 9 - 1.51 2.2801 20.5209 5 14 -1.23 1.5129 21.181 5 17 - 0.51 0.2601 4.4217 6 15 -0.23 0.0529 0.7935 6 17 0.49 0.2401 4.0817 7 13 0.77 0.5929 7.7077 7 8 1.49 2.2201 17.7608 8 8 1.77 3.1329 25.063 8 6 2.49 6.2001 37.2006 9 5 2.77 7.6729 38.365 9 2 3.49 12.1801 24.3602 10 3 3.77 14.213 42.639 10 1 4.49 20.1601 20.1601

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.5. Bảng kết quả cỏc tham số thống kờ Nội dung Nhúm TN Nhúm ĐC Điểm trung bỡnh x = 6.23; x = 5.51 Phƣơng sai S2 = 3.15. S2 = 3.06. Độ lệch chuẩn S= 1.78. S = 1.75.

Sử dụng phộp thử t – student để xem xột tớnh hiệu quả của thực nghiệm sƣ phạm, ta cú kết quả 3.5 78 . 1 23 . 6 TN S x

t , tra bảng phõn phối t – student, bậc tự do F = 69, với mức ý nghĩa 0.05 ta đƣợc t 1.67. Nhƣ vậy t = 3.5 > 1.67 = t .Thực nghiệm cú kết quả rừ rệt

Tiến hành kiểm định phƣơng sai của nhúm lớp TN và nhúm lớp ĐC với giả thuyết E0: “Sự khỏc nhau giữa cỏc phương sai ở nhúm lớp TN và nhúm lớp ĐC là khụng cú ý nghĩa”. Đại lƣợng kiểm định: 1,03 06 . 3 15 . 3 2 2 DC TN S S F

Giỏ trị tới hạn F tỡm trong bảng phõn phối F ứng với mức 0,05 và với cỏc bậc tự do fTN = 69; fĐC = 68 là 1,60 ta thấyF F : Chấp nhận E0, tức là sự khỏc nhau giữa phƣơng sai ở nhúm lớp thực nghiệm và nhúm lớp đối chứng là khụng cú ý nghĩa.

Để so sỏnh kết quả của thực nghiệm, chỳng ta kiểm định giả thuyết H0: “Sự khỏc nhau giữa cỏc điểm trung bỡnh ở hai mẫu là khụng cú ý nghĩa với phương sai như nhau”. Với mức ý nghĩa 0.05, tra bảng phõn phối Student với bậc tự do là NTN+NĐC -2 = 68+69-2 =135>120 ta cú mức tới hạn t 1.96. Tớnh giỏ trị kiểm định: DC TN DC TN n n s x x t 1 1 .

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ với s = 2 ). 1 ( ) 1 ( DC TN DC DC TN TN N N S N S N ta cú t 2.55>1.96 khẳng định giả thuyết H0 bị bỏc bỏ chứng tỏ sự khỏc nhau giữa cỏc điểm trung bỡnh ở hai mẫu là cú ý nghĩa. Kết quả kiểm định chứng tỏ chất lƣợng nhúm lớp TN cao hơn nhúm lớp ĐC.

3.6.3. Kết quả điều tra GV và HS về năng lực tự học của HS với tài liệu hƣớng dẫn theo mụđun chƣơng "Động lực học chất điểm" hƣớng dẫn theo mụđun chƣơng "Động lực học chất điểm"

Để đỏnh giỏ về mặt định tớnh tỏc dụng của cỏc tài liệu đối với việc TH của HS chỳng tụi đó thụng qua cỏc phiếu hỏi giỏo viờn và HS. Chỳng tụi đó tiến hành xin ý kiến của 07 GV và 69 HS. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.6: Kết quả đỏnh giỏ tài liệu TH cú hƣớng dẫn của GV

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (%)

Khụng

1 Mục tiờu học tập của từng bài, từng đơn vị kiến thức cú phự hợp với mục tiờu dạy học khụng?

100 0

2 Nội dung kiến thức trong tài liệu cú chớnh xỏc khụng?

100 0

3 Cỏc cõu hỏi gợi ý, hƣớng dẫn tự học đó đầy đủ đỳng trọng tõm của bài học chƣa?

85,7 14,3 4 Cõu hỏi tự kiểm tra TNKQ cú bỏm sỏt mục tiờu

khụng?

85,7 14,3 5 Tài liệu trỡnh bày cú rừ cấu trỳc nội dung khụng? 71,4 29,6 6 Tài liệu trỡnh bày cú đẹp (cú thẩm mĩ) khụng? 100 0

7 Từ ngữ cú sỏng, dễ hiểu khụng? 100 0

8 Tài liệu cú giỳp cho việc rốn luyện kỹ năng TH khụng?

71,4 29,6

9

Tài liệu cú giỳp cho HS tự chiếm lĩnh lấy tri thức khụng?

71,4 29,6

10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh cú hứng thỳ học tập với tài liệu này

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7: Kết quả đỏnh giỏ tài liệu tự học cú hƣớng dẫn của HS

TT NỘI DUNG

ĐÁNH GIÁ (%)

Khụng

1 Kiến thức trong tài liệu cú đỳng cú chớnh xỏc

khụng? 100 0

2 Cỏc trỡnh bày tài liệu cú giỳp em tự học dễ dàng

khụng? 94,2 5,8

3 Em cú thƣờng xuyờn tự học với tài liệu đó phỏt

khụng? 94,2 5,8

4 Em cú thớch tài liệu tự học cú hƣớng dẫn theo

mụđun đó phỏt khụng? 89,8 10,2

5 Tài liệu cú giỳp em nõng cao khả năng tự học mụn

Vật lớ khụng? 91,3 8,7

6 Tự học với tài liệu cú hƣớng dẫn đó phỏt em cú tự

tiếp thu đƣợc kiến thức khụng? 86,9 13,1

7 Em cú tự làm đƣợc cỏc đề kiểm tra và bài tập

trong tài liệu khụng? 81,1 18,9

8 Tài liệu này cú giỳp em học mụn Vật lớ tốt hơn

khụng? 91,3 8,7

Qua việc điều tra, chỳng tụi cú thể bƣớc đầu kết luận đƣợc tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun cú cấu trỳc rừ ràng, cỏc cõu hỏi, gợi ý đỳng trong tõm, chớnh xỏc về mặt kiến thức. Tài liệu này giỳp HS học tập tớch cực hơn, HS cú thể tự tiếp thu cỏc kiến thức Vật lớ thụng qua đọc tài liệu. HS đỏnh giỏ tự học với tài liệu đó biờn soạn giỳp HS học tốt hơn mụn Vật lớ và nõng cao năng lực TH mụn Vật lớ của HS.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua thực nghiệm sƣ phạm chỳng tụi đi đến kết luận sau:

Bộ tài liệu đƣợc xõy dựng đảm bảo đƣợc cỏc yờu cầu của một tài liệu TH cú hƣớng dẫn và việc sử dụng tài liệu đề ra là khả thi và cú hiệu quả. Cỏc tài liệu đó cú tỏc dụng rừ rệt nõng cao hứng thỳ học tập, lũng tự tin của HS vào khả năng học tập của bản thõn, rốn luyện cho họ tự lực hoàn thành đƣợc nhiệm vụ học tập.

Về tài liệu TH cú hƣớng dẫn đó tạo điều kiện thuận lợi rừ rệt cho HS. Với tài liệu đú HS gần nhƣ làm chủ đƣợc kiến thức cơ bản để cú thể nõng cao, mở rộng lƣợng kiến thức đú. Khi sử dụng tài liệu TH cú hƣớng dẫn chất lƣợng HS đƣợc nõng cao hơn khi cỏc em tự học với SGK.

TNSP đó phỏt hiện đƣợc những ƣu điểm, hạn chế của cỏc tài liệu đó sử dụng và khẳng định đƣợc những điều kiện cần thiết đảm bảo việc sử dụng cỏc biện phỏp này đạt kết quả. Qua TNSP cũng khẳng đƣợc khả năng ứng dụng mở rộng của cỏc tài liệu này khụng những ở phần kiến thức Động lực học chất điểm mà cũn cú thể ứng dụng mở rộng cho tất cả chƣơng trỡnh Vật lớ ở THPT.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Thụng qua việc nghiờn cứu đề tài và những kết quả nghiờn cứu ở trờn, chỳng tụi nhận thấy rằng một trong những định hƣớng đổi mới PPDH đú là tăng cƣờng khả năng tự học, tự nghiờn cứu của HS thỡ việc nghiờn cứu thiết kế và sử dụng một cỏch hợp lý tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun sẽ gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao chất lƣợng học tập của HS, gúp phần đổi mới cụng cuộc đổi mới PPDH của GV và phƣơng phỏp học của HS.

1. Đề tài đó hệ thống hoỏ và làm rừ hơn cỏc cơ sở lý luận về TH và phƣơng phỏp TH cú hƣớng dẫn theo mụđun, tăng cƣờng năng lực TH cho HS. Điều tra, tỡm hiểu tỡnh hỡnh tự học của HS ở THPT hiện nay.

2. Luận văn đó hệ thống húa cơ sở lớ luận về tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun từ quy trỡnh đến cỏch thức sử dụng tài liệu nhằm bồi dƣỡng NLTH cho HS trung học phổ thụng.

3. Luận văn đó điều tra tỡnh hỡnh thực tế về khả năng TH và việc bồi dƣỡng NLTH của HS ở trƣờng THPT hiện nay để làm cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun ở chƣơng 2.

4. Đề tài đó phõn tớch nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học chất điểm"; căn cứ trờn chuẩn kiến thức kĩ năng của chƣơng "Động lực học chất điểm" và tài liệu SGK, sỏch bài tập và một số tài liệu tham khảo khỏc, tỏc giả đó xõy dựng đƣợc bộ tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun trờn 80 trang bao gồm 3 mụđun:

Mụ đun: Ba định luật Niu tơn.

Mụ đun: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn. Mụ đun: Lực ma sỏt.

Trong cỏc mụđun, tỏc giả đó thiết kế đầy đủ cỏc tiểu mụđun theo nội dung từng đơn vị kiến thức của bài học và đƣợc thiết kế thành mụđun lý thuyết và mụđun bài tập giỳp HS cú thể tự học một cỏch cú hệ thống.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5. Để đỏnh giỏ tớnh khả thi của đề tài, tỏc giả đó soạn thảo 2 giỏo ỏn cú sử dụng tài liệu đó biờn soạn để tiến hành dạy cho HS trờn lớp đồng thời phỏt tài liệu TH cho HS để kiểm tra về độ phự hợp của tài liệu TH và khả năng bồi dƣỡng NLTH cho HS thụng qua tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun. Kết quả TNSP đó cho thấy tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun đó giỳp nõng cao NLTH của HS và chất lƣợng học tập mụn Vật lớ của HS tốt hơn.

6. Cú thể khẳng định mục đớch nghiờn cứu đó đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiờn cứu đó hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc. Qua kết quả thực hiện, luận văn đó khẳng định đổi mới PPDH với tài liệu TH cú hƣớng dẫn theo mụđun là việc làm cần thiết giỳp nõng cao hiệu quả dạy học.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995). Phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học, Vụ Giỏo viờn, Hà nội.

[2]. Lờ Hiển Dƣơng(2006), Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học cho sinh viờn cao đẳng ngành sư phạm toỏn, Luận ỏn tiến sĩ Giỏo dục học, Trƣờng đại học Vinh

[3]. Vũ Cao Đàm (1998), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật.

[4]. Nguyễn Kỡ(1995), Phương phỏp dạy học tớch cực, NXB Giỏo dục.

[5]. Nguyễn Kỡ (1996), Xó hội húa giỏo dục là cốt lừi xó hội húa tự học, Số chuyờn đề về tự học của Sở Giỏo dục và đào tạo Tỉnh Thừa Thiờn Huế. [6]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà

trường, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[7]. Hồ Chớ Minh(1990), Về vấn đề giỏo dục, NXB Giỏo dục Hà nội.

[8]. Lờ Thị Oanh (1996), Phương phỏp thống kờ trong khoa học giỏo dục, Bài giảng chuyờn đề cao học, Trƣờng ĐHSP Hà nội.

[9]. Nguyễn Thị Tuyết Oanh(2008), Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, NXb Đại học sƣ phạm.

[10]. Đào Tam( chủ biờn), Lờ Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học khụng truyền thống trong dạy học mụn toỏn ở trường đại học và trường phổ thụng, NXb Giỏo dục.

[11]. Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cỏch học, Tài liệu Dự ỏn đào tạo giỏo viờn THCS, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, tr.8.

[12]. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn), Nguyễn Kỡ, Lờ Khỏnh Bằng, Vũ Văn

Tảo (2004), Học và dạy cỏch học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy –tự học , NXB Giỏo dục.

[14]. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn), Nguyễn Kỡ, Vũ Văn Tảo, Bựi Tƣờng

(1998), Quỏ trỡnh dạy –tự học, NXB Giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[16]. Thỏi Duy Tuyờn (1998), Những vấn đề cơ bản của giỏo dục học hiện

đại, NXB Giỏo dục Agarụtnhicốp I.T (1973), Lớ luận dạy học (Tài liệu dành cho sinh viờn cỏc Trƣờng Đại học Sƣ phạm).

[17]. Phạm Hữu Tũng (2001), Chức năng tổ chức kiểm tra định hướng hoạt

động học của dạy học, Nxb Đại học sƣ phạm.

[18]. Lƣơng Duyờn Bỡnh, Nguyễn Xuõn Chi, Tụ Giang, Trần Chớ Minh, Vũ Quang, Bựi Gia Thịnh (2006), Sỏch giỏo viờn, Vật lý 10, NXB Giỏo dục.

[19]. Lƣơng Duyờn Bỡnh, Nguyễn Xuõn Chi, Tụ Giang, Trần Chớ Minh, Vũ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương động lực học chất điểm, vật lý lớp 10 ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 101 - 137)