Vai trũ của giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy tự học cho

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương động lực học chất điểm, vật lý lớp 10 ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 25 - 33)

học sinh

1.2.2.1. Đối với học sinh

Để bồi dƣỡng NLTH cho HS thỡ trƣớc mắt về mặt lớ luận nờn tập trung giải quyết 1 số vấn đề quan trọng sau đõy:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Xõy dựng động cơ cho người học: Xõy dựng động cơ học tập cho HS là 1 trong những vấn đề quan trọng nhất của việc bồi dƣỡng tinh thần tự học, vỡ sự tự giỏc học tập phải đƣợc bắt nguồn từ bờn trong, từ năng lực nội sinh.

Ta cú thể chia cỏc động cơ học tập ra làm 2 nhúm chớnh:

- Cỏc động cơ và hứng thỳ nhận thức: thƣờng đến với cỏc em khi bài học cú nội dung mới, đột ngột, bất ngờ, động và chứa cỏc yếu tố nghịch lý thỏa món yờu cầu đa dạng của cỏc em. Nú cũng thƣờng xuyờn xuất hiện khi HS tham gia cỏc trũ chơi nhận thức, cỏc cuộc thảo luận và cỏc phƣơng phỏp kớch thớch học tập khỏc.

- Cỏc động cơ nhiệm vụ và trỏch nhiệm trong học tập: liờn hệ với ý thức về ý nghĩa xó hội của sự học tập nhƣ nghĩa vụ đối với tổ quốc, trỏch nhiệm đối với gia đỡnh, nhà trƣờng từ đấy mà HS cú kỉ luật học tập tốt, thực hiện 1 cỏch tự giỏc yờu cầu của giỏo viờn. Cần hỡnh thành, phỏt triển, kớch thớch động cơ học tập của HS phự hợp với đặc điểm của từng em và điều quan trọng là dạy cỏc em tự kớch thớch động cơ học tập của mỡnh.

* Làm việc với sỏch, tài liệu: Đọc sỏch là 1 trong những cụng việc quan trọng nhất của mọi ngƣời vỡ vậy đọc sỏch thế nào cho cú hiệu quả là điều ai cũng muốn biết. Khi đọc sỏch cần chỳ ý rỳt ra những tƣ tƣởng chớnh trong mỗi đoạn, so sỏnh, phõn loại, hệ thống húa, khỏi quỏt húa…đề xuất cỏi mới và nờu cõu hỏi.

Điều này rất quan trọng vỡ sự sỏng tạo thƣờng nảy sinh ra ngay lỳc đọc sỏch. Cần giỏo dục cho HS tinh thần đọc sỏch, tài liệu sỏng tạo mà khụng chỉ dừng lại ở đọc sỏch tỏi hiện và cảm thụ.

* Nghe và ghi theo tinh thần tự học: Nghe và ghi là những kĩ năng cơ bản. Trỡnh độ nghe và ghi của cỏc em là khỏc nhau và điều đú ảnh hƣởng đến kết quả học tập. Đa số HS tự lo liệu lấy cỏch nghe và cỏch ghi mà hầu nhƣ khụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trao đổi với nhau. Từ thực tiễn cú thể nhận thấy rằng, để nghe và ghi tốt ta thƣờng phải sử dụng một số biện phỏp tập trung tƣ tƣởng khi nghe giảng, tăng cƣờng tốc độ ghi và ghi tắt. Nếu tỡm hiểu sõu hơn, cú thể thấy rằng để ghi tốt, khi nghe giảng cần chỳ ý đến những điểm sau:

+ Tập trung theo dừi bài giảng, núi chung chƣa nghĩ đến việc sẽ làm gỡ vỡ điều đú sẽ phỏ hoại logic của bài giảng

+ Chỳ ý ghi dàn bài để nhỡn đƣợc khỏi quỏt cấu trỳc chung của bài giảng + Tập trung vào những cỏi chớnh, những điểm quan trọng nhất mà thầy giỏo thƣờng nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc lặp đi lặp lại nhiều lần.

+ Chỳ ý đến cỏc bảng túm tắt, cỏc sơ đồ, cỏc hỡnh vẽ, tranh và cỏc tài liệu trực quan khỏc mà thầy giỏo giới thiệu vỡ đõy là lỳc thầy giỏo hệ thống húa, so sỏnh, phõn tớch… để đi đến kết luận và rỳt ra cỏi mới

+ Khi gặp cỏc chỗ khú, khụng hiểu hóy tạm thời gỏc lại và sẽ cố gắng tỡm hiểu những điều đú trong cỏc phần sau để quỏ trỡnh nghe giảng khụng bị giỏn đoạn

+ Khi bài giảng dừng lại, cú thể nờu cõu hỏi để đào sõu kiến thức và làm rừ những chỗ chƣa hiểu

1.2.2.2. Đối với giỏo viờn

Theo Thỏi Duy Tuyờn [21]: Để cú thể TH khụng những học sinh cần nhận biết đƣợc tầm quan trọng của nú, biết đƣợc nội dung và quy trỡnh tự học, mà thầy giỏo phải thay đổi cỏch dạy, cỏc giỏo trỡnh và những điều kiện dạy học cũng cần phải cú sự điều chinh thớch hợp. Vậy dạy trờn lớp cần đƣợc tổ chức nhƣ thế nào để HS cú thể TH tốt là vấn đề cần đặt ra khi nghiờn cứu đổi mới PPDH. Thực tế dạy học cho thấy ngƣời thầy phải trải qua 3 bƣớc:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Dạy học trờn lớp - Kiểm tra, đỏnh giỏ

Để bồi dƣỡng NLTH cho HS thỡ hoạt động dạy của thầy giỏo phải thay đổi nhƣ thế nào

a, Chuẩn bị giỏo ỏn

- Xỏc định cỏc mục tiờu: Trong dạy học xỏc định mục tiờu là điều cần phải làm đầu tiờn. Để xỏc định đƣợc mục tiờu của bài học thầy giỏo cần phải tỡm hiểu yờu cầu của chƣơng trỡnh, đọc sỏch tham khảo, tỡm hiểu trỡnh độ, năng lực, thỏi độ hiện cú của HS, hỡnh dung đƣợc những kiến thức, kĩ năng … mà HS cần nắm. Trờn cơ sở đú thầy giỏo sẽ xỏc định những yờu cầu về kiến thức, kĩ năng và thỏi độ của HS.

- Xõy dựng nội dung bài học: Nột nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo hƣớng tổ chức TH cho HS là hoạt động của cỏc em chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của giỏo viờn về thời gian cũng nhƣ cƣờng đọ làm việc. Để cú một tiết học nhƣ vậy ở trờn lớp, giỏo viờn cần đầu tƣ rất nhiều về cụng sức và thời gian.

- Lựa chọn phương phỏp, phương tiện và hỡnh thức tổ chức dạy học:

Khi thiết kế bài học giỏo viờn cần lựa chon phƣơng phỏp, phƣơng tiện và hỡnh thức tổ chức dạy học, cụ thể cần dựa vào: Mục đớch, mục tiờu dạy học; nội dung bài học; đặc điểm trỡnh độ của HS và thầy giỏo; điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng; tớnh chất, đặc điểm của cỏc phƣơng phỏp, phƣơng tiện và hỡnh thức tổ chức dạy học. Đõy là một giai đoạn vụ cựng phức tạp, phụ thuộc rất lớn vào kiến thức, kinh nghiệm, tài năng và trực giỏc nhạy bộn của ngƣời thầy. Do vậy, ngƣời thầy cần tập trung chủ yếu vào cỏc hoạt động tự học của HS: đọc tài liệu, thảo luận, bỏo cỏo cỏc vấn đề đó chuẩn bị, giải quyết cỏc tỡnh huống nhận thức và thực tiễn; Suy nghĩ một cỏch cụng phu để tạo ra tỡnh huống cú vấn đề nhằm kớch thớch tớnh tớch cực nhận thức; chuẩn bị một hệ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thống cõu hỏi phỏt triển tƣ duy, chuẩn bị một hệ thống bài tập và nhiệm vụ học tập nhằm tổ chức hoạt động TH cho HS.

Túm lại, để giỳp cỏc em TH cú hiệu quả thỡ khi thiết kế bài học cần phải cú sự đổi mới, chuyển ngƣời hoạt vào vị trớ trung tõm, tăng cƣờng tổ chức cỏc hoạt động học tập độc lập hoặc theo nhúm bằng cỏc nhiệm vụ học tập cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phõn biệt cỏch thiết kế bài học mới nhằm giỳp cỏc em TH trờn lớp với thiết kế bài học kiểu truyền thống.

TT Thiết kế bài học kiểu

truyền thống

Thiết kế bài học nhằm giỳp HS nõng cao năng lực TH trờn lớp 1 - Xỏc định mục tiờu dạy - Chỳ trọng truyền đạt tri thức, hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo

- Xỏc định mục tiờu dạy + mục tiờu học tập

- Chỳ trọng truyền đạt tri thức, hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo+ phỏt triển năng lực nhận thức, phẩm chất tƣ duy; rốn luyện kĩ năng phƣơng phỏp, thúi quen tự học.

2 Trung xõy dựng nội dung cho hoạt động dạy

Tập trung xõy dựng nội dung dạy + nội dung học+ cỏch hƣớng dẫn tự học 3 Lựa chọn phƣơng phỏp, phƣơng tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học

Lựa chọn phƣơng phỏp, phƣơng tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học+ cỏc tổ chức hoạt động tự học

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b, Tổ chức dạy học trờn lớp: Việc tổ chức dạy học trờn lớp theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS là việc làm đũi hỏi GV phải chuẩn bị bài dạy cụng phu, tỉ mỉ và chỳ ý từng hoạt động của HS. Cú thể tổ chức dạy học trờn lớp theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS nhƣ sau:

- Cỏc hoạt động của GV tổ chức cho HS học tập thụng qua TH trờn lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Tạo tỡnh huống để HS thấy rừ vấn đề, thấy mõu thuẫn cần giải quyết

Nghe, tiếp thu, chuyển mõu thuẫn bờn ngoài thành mõu thuẫn bờn trong , cú nhu cầu giải quyết mõu thuẫn

Giao nhiệm vụ học tập Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hƣớng dẫn HS hoạt động (đọc giỏo

trỡnh, tài liệu, tổ chức thảo luận…)

Đọc giỏo trỡnh, tỏi hiện, suy nghĩ, sỏng tạo, trả lời cõu hỏi, thảo luận… Theo dừi sự tự học của cỏc em, tổ chức

thảo luận nhúm, đặt cỏc cõu hỏi bổ sung và giỳp đỡ cỏc em khi cần thiết

Phỏt huy tớnh tớch cực, nỗ lực sỏng tạo, trao đổi với bạn bố, hỏi thầy cụ giỏo để giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập

Giải đỏp cõu hỏi Nờu cõu hỏi

Phõn tớch, bổ sung, khẳng định những điểm đỳng, sửa chữa những sai lầm

Sửa chữa, hoàn thiện, hệ thống húa tri thức, kĩ năng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- GV vận dụng cú hiệu quả cỏc phương phỏp dạy học nõng cao vai trũ TH của HS

Phƣơng phỏp Nội dung hoạt động

Diễn giảng nờu vấn đề

- Tạo ra tỡnh huống cú vấn đề

- Thầy và trũ cựng giải quyết vấn đề qua cỏc thao tỏc: đặt cõu hỏi, thuyết trỡnh,đặt vấn đề cỏc em cần trao đổi , thảo luận tỡm cỏch giải quyết vấn đề

Tự đọc - HS đọc giỏo trỡnh, tài liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết túm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng

Thảo luận nhúm - HS đƣợc chia thành cỏc nhúm để thỏa luận và giải quyết vấn đề thầy giỏo đƣa ra

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trƣớc lớp - Thầy giỏo tổng kết

Phƣơng phỏp trực quan

- Xem băng hỡnh, làm thớ nghiệm - Thảo luận nhúm

- Thầy giỏo tổng kết Làm bài tập, thực

hành

- Làm bài tập, thực hành - Thảo luận rồi đi đến kết luận Tổ chức cho HS

thuyết trỡnh, bỏo cỏo

- HS bỏo cỏo một vấn đề đó đƣợc chuẩn bị trƣớc - Cả lớp nghe, trao đổi và thảo luận

- Thầy giỏo tổng kết Xemina - Cả lớp chuẩn bị

- Một số HS đại diện bỏo cỏo vấn đề GV giao - Cả lớp cựng thảo luận

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ c, Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập

Kiểm tra đỏnh giỏ luụn đúng một vai trũ rất quan trọng, là một nhõn tố cấu thành của quỏ trỡnh dạy học; là một biện phỏp thu thụng tin phản hồi để điều chỉnh qua trỡnh dạy học kịp thời và phự hợp với mục tiờu gúp phần phỏt triển trớ tuệ, củng cố hệ thống tri thức và cỏc phƣơng phỏp học tập; kớch thớch HS luụn vƣơn tới kết quả cao trong học tập. Cú thể núi, kiểm tra đỏnh giỏ là một động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh đào tạo và tự đào tạo.

Để bồi dƣỡng NLTH cho HS, GV cần chỳ ý cỏc yờu cầu về kiểm tra đỏnh giỏ nhƣ:

+ Sử dụng nhiều hỡnh kiểm tra khỏc nhau.

+ Cần thực hiện cỏc hỡnh thức thi: viết, vấn đỏp, trắc nghiệm… + Đổi mới khõu chấm, chữa bài, đỏnh giỏ kết quả học tập.

GV cần phõn biệt cỏch kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả truyền thống với cỏch kiểm tra đỏnh giỏ kết quả theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH

STT Kiểm tra đỏnh giỏ theo

kiểu truyền thống

Kiểm tra đỏnh giỏ theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học

1 Chỳ trọng kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

Chỳ trọng kiểm tra năng lực độc lập,sỏng tạo ,năng lực tự học

2

Đỏnh giỏ kết quả học tập theo cỏc tiờu chớ: kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo…

Đỏnh giỏ kết quả học tập theo cỏc tiờu chớ: độc lập, sỏng tạo, vận dụng…

3 Thầy giữ vai trũ độc tụn trong đỏnh giỏ

Kết hợp giữa đỏnh giỏ của thầy, đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ lẫn nhau của trũ. 1.2.2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh tự học

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cú nhiều nhõn tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự học của ngƣời học. Phải điều khiển, phối hợp những nhõn tố ấy trong quỏ trỡnh tổ chức tự học mới đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả mong muốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Nhúm nhõn tố bờn trong: Bao gồm Động lực ( động cơ, nhu cầu); Tố chất, năng khiếu bẩm sinh; Trỡnh độ lý luận và sự trải nghiệm thực tiễn; Kĩ năng tự học; Phẩm chất, ý thức, xỳc cảm…

b, Nhúm nhõn tố bờn ngoài: Bao gồm Thầy giỏo, cha mẹ, bạn bố và xó hội núi chung và cỏc điều kiện vật chất và tinh thần nhƣ sỏch vở, thời gian, tài chớnh, cơ sở vật chất, mụi trƣờng đạo đức lành mạnh của gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội.

Tất cả cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh tự học phải đƣợc xem xột dƣới 1 dạng tổng thể khi giải quyết vấn đề tự học và phải phỏt hiện kịp thời những lỗ hổng, những điểm yếu để bổ sung, khắc phục, nhằm tạo ra một sự phỏt triển hài hũa, cõn đối. Đồng thời phải tỡm đƣợc ô cỏi huyệt ằ nhằm tạo ra động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh tự học.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương động lực học chất điểm, vật lý lớp 10 ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 25 - 33)