Bàn luận về thay đổi kiểu loạn thị tr−ớc và sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chỉnh loạn thị giác mạc dựa theo vị trí đường rạch trong phẫu thuật phaco (Trang 85 - 86)

Sự thay đổi kiểu loạn thị là do tác động của độ loạn thị gây ra do phẫu thuật nên chúng ta dễ thấy sự thay đổi kiểu loạn thị xảy ra ngay ở ngày đầu sau phẫu thuật. Theo Nigel Morlet [56] thì sự thay đổi trục loạn thị trong phạm vi < ± 22,50 đ−ợc xem nh− là không thay đổi kiểu loạn thị.

- Theo bảng 3.17 ta thấy tr−ớc phẫu thuật mắt có loạn thị nghịch chiếm −u thế (41,6%) nh−ng sau phẫu thuật số mắt loạn thị thuận tăng lên gần gấp đôi so với loạn thị nghịch, trong khi đó loạn thị nghịch, và loạn thị chéo giảm xuống.

- Những mắt loạn thị thuận tr−ớc phẫu thuật.

Theo chúng tôi vì vị trí đ−ờng rạch ở vùng rìa giác mạc phía trên, kết hợp với đ−ờng rạch nới giãn vùng rìa GM nên ở kinh tuyến này giác mạc bị dẹt đi. Ngoài ra, việc đặt vị trí đ−ờng rạch ở rìa GM còn có một lợi điểm nữa là có ảnh h−ởng đến tỷ số cặp đôi, nghĩa là tỷ số giữa mức độ dẹt xuống của

- Những mắt loạn thị nghịch tr−ớc phẫu thuật mà có độ loạn thị nhỏ hơn SIA thì sau phẫu thuật có xu h−ớng chuyển trục loạn thị sang loạn thị thuận, còn những mắt có độ loạn thị lớn hơn SIA thì ít có xu h−ớng chuyển đổi trục loạn thị thứ phát sau phẫu thuật (Bảng 3.19).

- Đối với nhóm loạn thị chéo ,với đ−ờng rạch trên trục cong kết hợp đ−ờng rạch nới giãn vùng rìa thì có thiên h−ớng gây ra lực xoay nhiều hơn là làm dẹt GM. Điều này có nghĩa là ở nhóm đ−ờng rạch trên trục, một tỷ lệ đáng kể của lực dùng để làm dẹt kinh tuyến cong hơn (kinh tuyến loạn thị) cuối cùng đã thực sự làm xoay trục hơn là làm dẹt. chính điều này có thể giải thích cho tr−ờng hợp mà phẫu thuật với các đ−ờng rạch trên trục đã chuyển trục loạn thị sang loạn thị thuận và loạn thị nghịch (Bảng 3.20).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chỉnh loạn thị giác mạc dựa theo vị trí đường rạch trong phẫu thuật phaco (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)