II. NộI DUNG CủA BàI:
4. DH bài vật liệu kỹ thuật:
4.1. Đặc trng bài DH vật liệu kỹ thuật:
BH vật liệu kỹ thuật giúp NH nhận biết đợc tính chất, phạm vi sử dụng của các loại vật liệu, giúp họ lựa chọn và sử dụng vật liệu an toàn và phù hợp với từng hoàn cảnh, tình huống… cụ thể nhằm phát huy tối đa tính năng của vật liệu, tránh tình trạng lãng phí.
Việc lựa chọn và sử dụng vật liệu kỹ thuật gắn với các tình huống nghề, vì vậy, DH vật liệu kỹ thuật đòi hỏi GV trình bày.
- Những nội dung cần trình bày khi dạy vật liệu kỹ thuật: + Tên gọi của vật liệu
+ Ký hiệu của vật liệu
+ Thành phần hóa học của vật liệu + Tính chất vật lý của vật liệu + ứng dụng của vật liệu + Các loại vật liệu thay thế
+ Xu hớng phát triển của vật liệu (vật liệu mới)
- Đối với các chuyên ngành thuộc khối kỹ thuật - công nghệ, theo cấu trúc logic của nội dung BH thì phần nội dung vật liệu kỹ thuật đợc thực hiện DH sau phần nội dung DH khái niệm và trớc các phần nội dung về cấu tạo, nguyên lý… trong một BH.
- DH nội dung vật liệu kỹ thuật để NH nhận thức về sự khác nhau, giống nhau giữa các đối tợng trong một nhóm đối tợng, lớp đối tợng.
4.2. Yêu cầu đối với bài dạy vật liệu kỹ thuật:
- Việc dạy nội dung vật liệu kỹ thuật trong quá trình DH các BH kỹ thuật - nghề nghiệp nhằm mục đích để học sinh nhận thức đầy đủ về bản thân đối tợng các vật liệu (tên gọi, …) không nhằm mục đích đánh giá về chủ thể tạo ra đối tợng. Kết quả nhận thức đó nhằm đáp ứng yêu cầu về lựa chọn và sử dụng đối tợng vào những tình huống, hoàn cảnh hay vị trí phù hợp. Đồng thời có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa hay thay mới đối tợng.
- PPDH thờng đợc sử dụng trong DH nội dung vật liệu kỹ thuật là trực quan, phân tích, đối chiếu - so sánh. PTDH phải đảm nhiệm vai trò trực quan hóa về những dấu
hiệu thuộc tính, những đặc điểm của đối tợng nhận thức và cả những mối liên hệ giữa chúng.
- Có rất nhiều cách biểu đạt kết quả quá trình dạy nội dung vật liệu kỹ thuật, trong DH hình thức biểu đạt Grap hóa về kết quả quá trình dạy nội dung vật liệu kỹ thuật theo phơng thức mã hóa là cách biểu đạt phổ biến, có tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Trực quan hóa các đối tợng cần phân loại. Mức độ biểu hiện của trực quan hóa đối tợng càng rõ nét, chi tiết, cụ thể bao nhiêu thì việc phân loại càng thuận tiện và chính xác bấy nhiêu.
- Để phân tích đạt hiệu quả cao trong quá trình DH vật liệu kỹ thuật, GV cần cung cấp thêm tài liệu về các đối tợng để NH có đủ thông tin về chúng. Cần phân tích từng loại vật liệu để xác định rõ các dấu hiệu phản ánh thuộc tính, các đặc điểm và vai trò, chức năng của chúng. Ngoài ra còn phân tích để tìm hiểu về u điểm, nhợc điểm của từng loại vật liệu trong các hoàn cảnh, tình huống cụ thể và xác định mối liên hệ giữa chúng.
4.3. Thiết kế DH bài vật liệu kỹ thuật:
Việc lĩnh hội kiến thức về vật liệu kỹ thuật sẽ hiệu quả hơn nếu NH đợc tiến hành thí nghiệm, quan sát, phân tích, thử nghiệm để phát hiện thành phần hóa học và tính chất vật lý của từng loại vật liệu. Dự vào tính chất của các loại vật liệu và điều kiện, môi trờng ứng dụngvật liệu, NH sẽ lựa chọn và sử dụng vật liệu an toàn và phù hợp. Quá trình DH vật liệu kỹ thuật có thể đợc tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1. Nêu tên gọi, ký hiệu của vật liệu. Để NH dễ dàng nhận biết vật liệu trong thực tế, giấo viên nên sử dụng các phơng tiện trực quan nh vật thật, mô hình, bản vẽ, tranh ảnh để giới thiệu vật liệu với ngời học;
Bớc 2. Tổ chức thí nghiệm hoặc nghiên cứu tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất để tìm hiểu thành phần hóa học của vật liệu. Hớng dẫn NH phân tích các thành phần hóa học của vật liệu và so sánh với các dạng vật liệu khác hoặc tơng tự để xá định đặc tính của vật liệu;
Bớc 3. Từ thành phân hóa học của vật liệu, hớng dẫn NH tìm hiểu tính chất vật lý của vật liệu. Khi xác định đợc tính chất cơ lý của vật liệu nên tiến hành thử nghiệm để khẳng định tính chất này. Việc thử nghiệm phải đợc tiến hành trong điều kiện thực hoặc mối trờng tơng đợc để làm bộc lộ các tính chất của vật liệu;
Bớc 4. GV nêu lên phạm vi ứng dụng của vật liệu đồng thời xây dựng các tình huống nghề nghiệp và yêu cầu NH chọn và sử dụng vật liệu kỹ thuật phù hợp với các tình huống đó.
Bài 5: Dạy học thực hành nghề Thời gian: 8 giờ I. Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:
- Nhận diện đợc các loại bài dạy thực hành nghề trong chơng trình đào tạo. - Trình bày đúng đặc trng của các loại bài dạy thực hành nghề.
- Thiết kế đợc phơng pháp để DH một số bài thực hành nghề.
- Thực hiện DH bài thực hành nghề theo chuyên môn trong chơng trình đào tạo.
II. NộI DUNG CủA BàI: