DH bài nguyên lý kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Tài liệu kỹ năng và phương pháp dạy nghề (Trang 55 - 56)

II. NộI DUNG CủA BàI:

3.DH bài nguyên lý kỹ thuật:

Nguyên lý là một quan hệ bản chất, bất biến giữa hai hoặc nhiều khái niệm. Có các nguyên lý khoa học (nguyên lý, định lý, định luật, ...), các quy luật (tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, ...) và các nguyên tắc trong xã hội, trong doanh nghiệp.

3.1. Đặc trng BH nguyên lý kỹ thuật:

DH nguyên lý HĐ hay nguyên lý làm việc đều có điểm chung là giúp NH nhận thức rõ về sự HĐ của đối tợng diễn ra nh thế nào, nhằm thực hiện nhiệm vụ gì và tạo ra sản phẩm ra sao.

Nội dung tri thức của nguyên lý có tính khái quát cao trong lĩnh vực chuyên môn, do đó đòi hỏi khả năng logic nhận thức và năng lực phân tích, cụ thể hóa kết hợp với trực quan hóa đối tợng, xác định sự liên hệ về nguyên lý của các đối tợng để chiếm lĩnh nội dung tri thức.

DH nguyên lý là nội dung điển hình trong DH kỹ thuật. Kết quả nhận thức về nguyên lý là điểm tựa quan trọng đối với việc sử dụng các đối tợng kỹ thuật. PPDH chủ đạo đợc áp dụng trong DH nguyên lý làm việc hay nguyên lý HĐ đó là trực quan và phân tích.

3.2. Yêu cầu đối với bài dạy nguyên lý kỹ thuật:

- Nêu cơ sở khoa học nguyên lý của đối tợng;

- Sử dụng trực quan để có thể giới thiệu chi tiết sơ đồ nguyên lý, xác định bản chất và nguyên tắc của nguyên lý chủ yếu trên cơ sở HĐ của đối tợng;

- Tách riêng từng bộ phận, hoặc từng giai đoạn, vai trò chủ yếu của nó trong trong cấu trúc tổng thể của đối tợng. Vẽ hình trình bày bộ phận đó;

- Khái quát về điều kiện HĐ của nó trong thực tiễn;

- Chú ý những sự cố sai hỏng thờng gặp, quy định về vận hành, bảo dỡng.

- Nội dung DH nguyên lý có tính chính xác và xúc tích nên đặt ra yêu cầu GV có năng lực phân tích, cụ thể hóa và t duy từ ngữ - logic kết hợp với trực quan hóa đối t- ợng làm cho NH nhận thấy việc thu tri thức trong nguyên lý trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn.

3.3. Thiết kế bài DH nguyên lý kỹ thuật:

Vì nguyên lý HĐ của thiết bị kỹ thuật thờng trừu tợng, nên thiết bị trực quan ở đây có thể dùng sơ đồ, hình vẽ và mô phỏng động trên máy vi tính. Có thể tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1. Hớng dẫn NH nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng nguyên lý HĐ (ví dụ: định luật Becnuli trong động cơ đốt trong, hiện tợng cảm ứng điện từ trong máy biến áp, định luật Junlenxơ trong thiết bị đốt nóng).

Bớc 2. Nêu nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận và chi tiết, nguyên lý HĐ của từng phần, các hiện tợng vật lý và kỹ thuật xảy ra ở đó theo trình tự.

Bớc 3. Nêu nguyên lý hạt động tổng thể, nhấn mạnh nơi xảy ra hiện tợng bản chất.

Bớc 4. Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của nguyên lý bằng cách đa ra các tình huống và ví dụ minh hoạ về việc ứng dụng đúng và sai nguyên lý.

Bớc 5. Nêu các hình thức điều khiển và điều chỉnh HĐ.

Bớc 6. Nêu điều kiện HĐ của thiết bị kỹ thuật. Có nhiều cách để thực hiện DH nguyên lý:

Cách 1: Để HS tự phát hiện ra nguyên lý thông qua thực hành và thí nghiệm do chính HS thực hiện bằng sự hớng dẫn của ngời dạy;

Cách 2: HS phát hiện ra nguyên lý thông qua quan sát các thực hành và thí nghiệm của ngời dạy;

Cách 3: HS tự phát hiện ra nguyên lý thông qua mô tả của ngời dạy về việc thực hành hoặc thí nghiệm;

Cách 4: Ngời dạy giảng trực tiếp nội dung nguyên lý. Tuy nhiên, việc dạy nguyên lý theo con đờng gián tiếp sẽ có hiệu quả hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Tài liệu kỹ năng và phương pháp dạy nghề (Trang 55 - 56)