Của quá trình phát triển kinh tế-xã hội?

Một phần của tài liệu trọn bộ đề cương ôn tập triết học có đáp án (Trang 100 - 101)

CHƯƠNG X. LÝ LUẬN NHẬN THỨC VÀ VAITRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ

của quá trình phát triển kinh tế-xã hội?

• Bản chất của nhà nước là nền chuyên chế của 1 g/c này đốI vớI các g/c khác & đốI vớI toàn XH. Nói khác đi, nhà nước là tổ chức chính trị của g/c thống về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành phù hơp vớI lợI ích của mình và đàn áp sự phản kháng của các g/c khác.

• Trong XH có g/c đốI kháng, g/ c nào thống trị về ktế sẽ nắm chính quyền Nhà nước trong tay, vì chie g/c ấy mớI có khả năng mớI có khả năng vật chất , để tổ chức, duy trì bộ mấy nhà nước. G/c bị thống trị, xét về bản chất ko có nhà nước.

• Như vậy, xét về mặt bản chất, NN chỉ là công cụ chuyên chính của một g/c. Ko có nn đứng trên các g/c, đứng ngoài các g/c. dù được cge đậy như thế nào đi chăng nữa, thì trong XH có các g/c đốI kháng, NN cũng chỉ là coong cụ bảo vệ lợI ích của g/c thống trị về ktế; là bộ máy tấn áp của g/c thống trị về ktế đốI vớI các g/c khác & đốI vớI toàn XH.

2, Đặc trưng của nhà nước:

• Nhà nước có một bộ máy bạo lực tập trung, đố là quân đội, cảnh sát và nhà tù

• Nhà nước không phân chia dân cư theo huyết thống mà phân chia theo lãnh thổ thành từng quốc gia. Trong từng quốc gia lại phân chia theo đơn vị hành chính nhỏ hơn để thuận tiện trong quản lý xã hội

• Nhà nước phải có chế độ thuế khóa để nuôi bộ máy bạo lực, bộ máy hành chính, để phân phối lại thu nhập thông qua thuế thuê nhập, để nhà nước thực hiện chức năng xã hội của nó khi có rủi ro như thiên tai, lũ lụt, đầu tư để phát triển văn hóa, chữa các căn bệnh xã hội.

3, Nhà nước không phải cơ quan điều hòa mâu thuẫn giai cấp:

Đây là luận điểm khẳng định nguồn gốc, bản chất của nhà nước trong lịch sử nhằm đấu tranh chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình khi nghiên cứu về nhà nước.

Về phương diện lý luận, xuất phát từ nguồn gốc, bản chất của nhà nước. Trong nhiều tác phẩm của mình, các nhà kinh điển đã chứng minh rằng không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước. Nhà nước ra đời do mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, không thể điều hòa. Giai cấp bóc lột không thể duy trì địa vị bóc lột, nếu không dựa vào bộ máy bạo lực mà bộ phận chủ yếu của nó là những đội vũ trang đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp bị bóc lột. Trong điều kiện đấu tranh giai cấp trở nên gáy gắt, chế độ nhân dân tự tổ chức thành lực lượng vũ trang không còn thích hợp, nó phải được thay thế bằng thiết chế nhà nước. Bản chất của nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác. Như vậy, lực lượng lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước phải là giai cấp có thế lực nhất, giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế. Nhờ có nhà nước, giai cấp này cũng trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất của sự thống trị giai cấp trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế và tư tưởng. Thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế mới có đủ sức mạnh để duy trì quan hệ bóc lột, mới bảo vệ được quyền sở hữu của mình, mới đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột. Có trong tay bộ máy nhà nước, giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của mình, hợp pháp hóa ý chí giai cấp của mình thành ý chí của nhà nước, thực hiện một chế độ cai trị xã hội và do đó buộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Nắm quyền lợi về kinh tế và chính trị, giai cấp thống trị bằng con đường nhà nước, xây dung áp đặt hệ tư tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội.

Về phương diện thực tiễn: nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, đều mang bản chất của giai cấp thống trị, là công cụ bạo lực đàn áp đối với quần chúng nhân dân lao động.

Phê phán quan điểm của giai cấp tư sản cho rằng nhà nước là cơ quan điều hòa mâu thuẫn giai cấp, nhà nước đứng trên giai cấp, nhà nước siêu giai cấp, quan điểm đó nhằm phủ nhận nguồn gốc, bản chất giai cấp của nhà nước

4, Sự ra đời của Nhà nước là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế xã hội

• Các nhà kinh điển chủ nghĩa M-ln chỉ ra rằng, lịch sử XH loài ngườI đã có thờI kỳ chưa có Nhà nước. đó là thờI kỳ Cs nguyên Thuỷ. Nhà nước ra đờI khi XH đã phân chia thành giai cấp.

• Nguồn gốc sâu xa của Nhà nước chính là do sự ptriển của lực lượng sản xuất , trước hết là công cụ lao động. LƯC LƯỢNG SẢN XUẤT phát triển đã làm cho chế độ sở hữu tư nhân ra đờI, các g/c bóc lột & bị bóc lột xuất hiện. Cuộc đấu tranh giữa chủ nô & nô lệ - hai g/c đốI kháng đầu tiên trong lsử - dẫn tớI nguy cơc huỷ diệt luôn cả XH . Để điều này ko xảy ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đa ra đờI , đó là Nhà nước.

• Nguồn gốc trực tiếp xuất hiện Nnươc chính là mâu thuẫn g/c gay gắt ko thể điều hoà được. Yheo V.I. Lênin: “Nhà nước là sản phẩm & biểu hiện của những mâu thuẫn g/c ko thể điều hoà được. Bất cứ ở đau, hhễ lúc nào & chừng nào mà về mặt khách quan, những mâu thẫn g/c ko thể điều hoà được thỳI nhà nước xuất hiện. Và ngược lạI: sự tồn tạI của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn g/c là ko thể điều hoà được”.

Như vậy, sự ra đờI của nhà nước là một tất yếu kquan để làm cho mâu thuẫn g/c diễn ra trong vòng “trật tự” có thể để duy trì chế độ Kế toán- XH, mà g/c này có thể bóc lột g/c khác.

Câu 54. Nhà nước có những chức năng cơ bản nào? Quan hệ giữa các chức năng đó? Tại sao chức năng chính trị là chức năng cơ bản nhất. Vì sao chức năng kinh tế là chức năng riêng có của kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản

Một phần của tài liệu trọn bộ đề cương ôn tập triết học có đáp án (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w