Định hướng việc thực thi giảm nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh đến

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 98 - 102)

4. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Định hướng việc thực thi giảm nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh đến

nghèo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

3.3.1. Định hướng việc thực thi giảm nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh đếnnăm 2015 năm 2015

3.3.1.1. Phát triển kinh tế đi đơi với giảm nghèo bền vững

Thành phố tập trung phát triển các ngành kinh tế chủ lực để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Các sở - ban - ngành chức năng, các quận - huyện tăng trưởng khá hơn cĩ trách nhiệm tham gia tích cực vào các chương trình, dự án giảm nghèo; chia sẻ, hỗ trợ cho các quận - huyện, phường - xã nghèo.

Tổ chức phối hợp lồng ghép cĩ hiệu quả Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá với các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và từng địa phương, như Chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đào

tạo kỹ năng, tay nghề người lao động; Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi cĩ hiệu quả kinh tế cao; Chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường, Chương trình chỉnh trang, nâng cấp đơ thị; Chương trình phổ cập giáo dục; chăm sĩc sức khỏe và các chương trình an sinh xã hội, từ thiện khác… ; chú ý tính đến các giải pháp và khả năng ưu tiên hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo.

Tập trung giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc trong quá trình đơ thị hĩa; tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nội thành và thiếu việc làm ở nơng thơn. Đẩy mạnh việc xây dựng các mơ hình giảm nghèo cĩ hiệu quả theo hướng phát triển kinh tế hợp tác, khuyến khích hình thành và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhằm tập trung đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập và đảm bảo tích lũy cho người nghèo, hộ nghèo; từng bước cải thiện và nâng dần mức sống và chất lượng cuộc sống, giảm dần khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn, giữa người giàu và người nghèo.

3.3.1.2. Tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để người nghèo, xã nghèo tiếp cận được các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản

Tạo cơ hội để người nghèo, hộ nghèo tổ chức sản xuất làm ăn, đi đơi với phát triển kinh tế tự vượt nghèo, tăng hộ khá; khuyến khích hộ làm giàu chính đáng thơng qua các chính sách, biện pháp hỗ trợ về cho vay ưu đãi và tín dụng nhỏ gắn với hướng dẫn khuyến nơng - lâm - ngư, phát triển ngành nghề, đào tạo nghề theo hướng điều chỉnh chọn lọc các ngành nghề cĩ hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng khu vực (nội thành, đơ thị hĩa, nơng thơn ngoại thành) và theo quy mơ, điều kiện, khả năng của từng hộ. Tổ chức tư vấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật, nhằm chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, thay đổi các tập quán, thĩi quen của người nghèo, hộ nghèo; trong cách sản xuất làm ăn và sinh hoạt gia đình, quan hệ xã hội. Tăng cường sự tham gia của người nghèo, hộ

nghèo vào việc hoạch định, xây dựng kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, cơ sở.

Phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người nghèo, hộ nghèo thơng qua thực hiện các chính sách ưu đãi xã hội về bảo hiểm y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh mơi trường, nâng cao trình độ dân trí, nhất là đối với lực lượng thanh niên nghèo…; xem đây là chìa khĩa để thực hiện giảm nghèo bền vững, lâu dài.

Tiếp tục thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình văn hĩa trong các hộ nghèo, gắn với Chương trình mục tiêu “3 giảm”: giảm tội phạm, mại dâm và ma túy và cơng tác phịng, chống các loại tệ nạn xã hội; từng bước nâng cao mức hưởng thụ văn hĩa cho người nghèo, hộ nghèo, nhất là ở các vùng nơng thơn ngoại thành.

3.2.1.3. Huy động, bố trí nguồn lực tập trung đầu tư cho địa bàn trọng điểm và các hoạt động ưu tiên

Tập trung nguồn lực vào các mục tiêu dự án ưu tiên đẩy nhanh tốc độ và quy mơ giảm nghèo, tăng hộ khá; các chương trình làm chuyển biến rõ tình trạng nghèo ở các xã - phường, thị trấn, nhất là các xã - phường nghèo. Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các nơi này, bảo đảm điều kiện phát triển kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân, cải thiện điều kiện và chất lượng cuộc sống cho hộ nghèo.

Xã hội hĩa việc huy động các nguồn lực đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo - tăng hộ khá; tạo thành phong trào sâu rộng thu hút và động viên sự tham gia ủng hộ của các tầng lớp dân cư, các ngành, các cấp, các tổ chức đồn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội hỗ trợ người nghèo và vùng nghèo. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật tài chính để đẩy nhanh quá trình giảm nghèo ở thành phố.

Thời gian tới, cơng tác giảm nghèo tập trung vào các địa bàn khĩ khăn nhất, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và ưu tiên đối tượng là phụ nữ, trẻ em

nghèo; tập trung giải quyết các vấn đề đặc thù của nghèo đơ thị về việc làm, thu nhập, nhà ở; bảo đảm người nghèo đơ thị tiếp cận một cách cơng bằng, bình đẳng các nguồn lực, dịch vụ cơng và dịch vụ xã hội cơ bản. Từng bước hồn thiện hệ thống an sinh xã hội để trợ giúp cĩ hiệu quả cho người nghèo, hộ nghèo và các đối tượng xã hội yếu thế, neo đơn.

3.2.1.4. Tiếp tục hồn thiện về tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý chương trình

Các Cấp ủy Đảng chịu trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo và cĩ nghị quyết, chương trình hành động cụ thể triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện cụ thể mục tiêu giảm nghèo, tăng hộ khá và từng bước cải thiện nâng dần mức sống, chất lượng cuộc sống của người nghèo, hộ nghèo ở từng địa phương, đơn vị.

Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác giảm nghèo từ thành phố đến quận - huyện, phường - xã, thị trấn về kiến thức nghiệp vụ chuyên mơn và quản lý điều hành chương trình cho phù hợp với nhiệm vụ được giao; củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tự quản giảm nghèo, tổ vượt nghèo và tổ hợp tác của những người nghèo, tiếp tục bổ sung chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho cán bộ làm cơng tác giảm nghèo ở cơ sở.

Thiết lập hệ thống phương pháp giám sát, đánh giá hiệu quả chương trình; tăng cường cơng tác kiểm tra thường xuyên các hoạt động giảm nghèo ở các cấp, các ngành. Đồng thời đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng và người dân trong hoạt động giám sát, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu, chương trình giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân. Cĩ cơ chế phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, hiệu quả giữa các sở - ngành, quận - huyện, phường - xã, thị trấn, cơ quan Mặt trận và các đồn thể trong các hoạt động giảm nghèo, cải thiện, nâng dần mức sống, điều kiện sống và chất lượng cuộc sống của người nghèo, hộ nghèo trên địa bàn thành phố. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền sâu rộng về chủ trương, chính sách mục tiêu giảm nghèo.

3.3.2. Đề xuất một số một số giải pháp chủ yếu nhằm gĩp phần giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

Trên cơ sở định hướng cơng tác giảm nghèo của thành phố đến 2015 kết hợp với kết quả thực hiện cơng tác này trong thời gian qua, phân tích nguyên nghèo tại thành phố và tình hình điều tra 100 hộ nghèo tại quận Gị Vấp, huyện Bình Chánh thì muốn đạt được mục tiêu giảm nghèo đã đề ra thì từ nay đến 2015 thành phố cần cĩ những giải pháp sau.

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w