Tình hình nghiên cứu, giải quyết về giảm nghèo

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 134)

4. Nội dung nghiên cứu

1.2. Tình hình nghiên cứu, giải quyết về giảm nghèo

1.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo của một số nước trên thế giới

* Trung Quốc: Trung Quốc là một nước đơng dân nhất thế giới cĩ tới 210 triệu người nghèo chiếm 20% dân số, trong đĩ cĩ 80 triệu sống dưới mức nghèo khổ chiếm 8% dân số và 27 triệu người là bần cùng chiếm 2,6% dân số. Trung Quốc sớm quan tâm đến phát triển nơng nghiệp, quan tâm chú trọng tới phát triển kinh tế hộ, khoảng 100 triệu hộ được giao hơn 10 triệu ha đất để sử dụng lâu daì và cĩ quyền chuyển nhượng, khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất hình thành các trang trại sản xuất hàng hố. Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra chương trình (đốm lửa nhằm chuyển giao cơng nghệ khoa học kỹ thuật vào các vùng nơng thơn trên cơ sở kết hợp giữa vấn đề khoa học kỹ thuật với kinh tế để huy động mọi tiềm năng sắn cĩ ở nơng thơn vào việc sản xuất ra các sản phẩm hàng hố để khơng ngừng nâng cao mức sống của người nơng dân. Trung Quốc chú trọng phát triển cơng nghiệp nơng thơn(vừa và nhỏ) nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo kinh tế thuần nơng, thực hiện khẩu hiệu”ly nơng bất ly thương” với chủ chương này Trung Quốc đã thu được những thành tựu rất lớn. Trong thời gian từ năm 1978- 1985 giá trị sản lượng lương thực tăng bình quân 10% mỗi năm. Giải quyết việc làm cho hơn 20% lao động nơng thơn. Tuy là một nước đơng dân nhất thế giới mà tỷ lệ nghèo đã giảm, đến năm 1991 đã cịn lại 87 triệu

người sống dưới mức nghèo khổ 27 triệu người là bần cùng mà hiện nay Trung Quốc là nước cĩ tỷ lệ số người sống ở mức nghèo khổ thấp nhất.

* Hàn Quốc: Chính Phủ đã ban hành luật cải cách ruộng đất Nhà nước đã thực hiện việc mua lại ruộng đất của Chính Phủ, ruộng đất cĩ trên 3 ha để bán lại cho nơng dân theo phương thức trả tiền dần. Chính Phủ đã khởi sướng phong trào phát tiển kinh tế - văn hố với mục tiêu chính là:"Xây dựng một đất nước Nam Triều Tiên mới và hiện đại". Phong trào này được tổ chức từ TƯ đến địa phương ,làng ,xã,mỗi làng xã đều cĩ cán bộ nịng cốt vàđược định kỳ tập huấn về các mặt khoa học kỹ thuật, tổ chức giáo dục, văn hố và cơng tác quần chúng …. Nguồn vốn để thực hiện chủ trương này một phần của Chính Phủ một phần của các tổ chức phi Chính Phủ và tư nhân, cịn lại của các hộ gia đình. Biện pháp của phi Chính phủ là hỗ trợ về vật tư, tiền vốn cho làng xã xây dựng đường giao thơng, trường học, trạm xã, phát tiển các ngành cơng nghiệp nơng thơn …

* Tuy-Ni-Di: Trong 25 năm cuối của thế kỷ XX Tuy - Ni - Di đã tăng GDP lên gấp đơi, khơng những thế cịn giảm được mức tăng dân số xuống dưới 2% /năm, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp. Các chính sách cải cách kinh tế của Chính phủ đều gắn liền với các chương trình kinh tế - xã hội, và chính sách xã hội đã thực sự cĩ những tác động tích cực trở lại. Chẳng hạn, do phát triển y tế và giáo dục mà nguồn nhân lực được cải thiện, do chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nên kinh tế cĩ điều kiện phát triển khắp các vùng nơng thơn đến thành thị, thực thi cĩ hiệu quả những chính sách nhằm hướng tới nâng cao mức sống cho người nghèo. Chính vì vậy mà bộ máy lãnh đạo chính trị nhận được sự ủng hộ của nhân dân, họ tích cực tham gia vào các chương trình hành động của Chính phủ. Nhờ đĩ Nhà nước truyền thống của Tuy - Ni - Di vẫn duy trì ổn định, phát huy tốt hiệu lực, giảm tỷ lệ tham nhũng.

* Thái Lan: Từ những năm 80 đến nay, Thái Lan áp dụng mơ hình phát triển chính sách quốc gia gắn liền với chính sách phát triển nơng thơn thơng qua việc hình thành và phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp

vừa và nhỏ, mở rộng trung tâm dạy nghề ở nơng thơn để giảm bớt nghèo khổ với sự hoạt động của: Ban phát triển nơng thơn (IBIRD), Tổ chức hiệp hội dân số và phát triển cộng đồng (CDA). Theo báo cáo trình Chính phủ tháng 6/2003 của Uỷ ban quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (NESDP) thì năm 2001 Thái Lan vẫn cịn 8,2 triệu người nghèo, 80% số này sống ở nơng thơn. Tháng 11/2003 Chính phủ Thái Lan cơng bố kế hoạch 6 năm xố nghèo, theo đĩ Thái Lan hướng quan tâm vào nơng nghiệp, nơng thơn và thị trường nội địa. Thực hiện chương trình "Mỗi làng một sản phẩm" Chính phủ đang tìm kênh phân phối, lưu thơng hàng hố giúp nơng dân tiệu thụ sản phẩm. Theo kế hoạch này, bước đầu 8 trong 76 tỉnh được chọn để thí điểm, người dân tại đĩ được yêu cầu đăng ký và trình bày hồn cảnh để các cơ quan chức năng xem xét, hỗ trợ. Tạm thời, việc giải quyết dự kiến phân theo bảy nhĩm: nơng dân khơng cĩ đất, người khơng cĩ nhà ở, người làm ăn bất chính, nạn nhân từ những vụ bị lừa đi lao động nước ngồi, sinh viên hồn cảnh gia đình khĩ khăn, người vị vỡ nợ và người thu nhập thấp thiếu nhà ở.

* Ấn Độ: Một chương trình nổi bật trong việc giảm nghèo của Ấn Độ là xây dựng các làng sinh học trên cơ sở tư tưởng: "Thay vì ban phát lương thực cho người nghèo, Chính phủ và các tổ chức hãy tạo điều kiện cho mọi người cĩ thể kiếm được miếng bánh hàng ngày của họ". Chương trình này được thực hiện từ năm 1994 tại 19 làng của PONDICHERI bang TAMIL NUDU và hiện nay thu hút được 24.000 người (mục tiêu của chương trình này đến năm 2007 thu hút được 375.000 người), một trong những phương hướng của chương trình là nơng nghiệp sinh thái, nghĩa là các hố chất vốn là trụ cột của nền nơng nghiệp hiện đại được thay thế bằng kiến thức và các tài nguyên sinh học và thuốc diệt trừ sâu bệnh sinh học. Những hoạt động này gĩp phần tạo ra những việc làm cĩ nội dung sinh học, cũng như việc buơn bán các sản phẩm. Các gia đình lựa chọn những nguồn thu nhập mới tuỳ theo hồn cảnh của họ, những người khơng cĩ đất thì lựa chọn việc trồng nấm, nuơi cá cảnh hoặc các lồi nhai lại nhỏ, hay bện thừng sợi dừa. Những gia đình cĩ chút đất đai thì sản xuất các loại giống lai, làm

vườn, sản xuất sữa, chăn nuơi gia cầm, phụ nữ nuơi trong cá trong các ao làng. Tất cả các hoạt động này được lên kế hoạch thật sát với nhu cầu của mỗi người và được hỗ trợ bằng khoản tín dụng nhỏ bé. Việc cĩ nhiều hoạt động như vậy đã giúp người dân ở các làng sinh học nâng cao thu nhập hàng tháng, trung bình 23USD/người. Giáo dục và đào tạo, tổ chức xã hội và thương mại đều cĩ phương hướng hỗ trợ người sản xuất và đĩ là những yếu tố quan trọng bậc nhất để chương trình thành cơng. Các nhĩm tương trợ mở những ngân hàng nhỏ ở cấp xã với chi phí giao dịch thấp và lãi xuất tiền gửi ngân hàng cao. Một điều chủ yếu là các làng sinh học được tổ chức theo nguyên tắc thu nạp chứ khơng theo nguyên tắc loại trừ. Những ai trở thành cán bộ đào tạo được đưa vào nhĩm chuyên mơn của làng. Phần lớn những người này khơng biết chữ hoặc chỉ biết chút ít, thế nhưng họ đều là những nhân vật chính của phong trào. Họ cho thấy người nghèo vẫn cĩ thể làm chủ kỹ thuật mới, một khi họ cĩ cơ hội học tập qua cơng tác thực tế.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy nghèo là một vấn đề xã hội, giải quyết nghèo khơng thể thành cơng nếu khơng cĩ sự quan tâm giúp đỡ của Chính Phủ và của các tổ chức xã hội khác. Nhà nước khơng thể cho khơng người nghèo tiền hoặc vật tư sản xuất …Được mà phải khai thác khả năng người nghèo cĩ nhiều nhất là sức lao động, sự cần cù … Chính Phủ phải tạo cho họ một cơ hội kiếm được việc làm và khả năng đáp ứng nĩ.

1.2.2. Kinh nghiệm chung về cơng tác giảm nghèo của Việt Nam

Nghèo đĩi đã được các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước quan tâm nghiên cứu và đưa ra nhiều hội thảo nhằm làm rõ hơn tác động tiêu cực của nghèo đến sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trên thế giới. Đối với thực trạng nghèo và các giải pháp giảm nghèo của Việt Nam đã được nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước nghiên cứu như: Dự án ngân hàng Grameen của giáo sư Muhamad Yunus trường Đại học Chittagong; Gini và Lore, Lên Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình- Nghèo đĩi và xố đĩi giảm

nghèo ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 2001, Lương Hồng Quang - văn hố của nhĩm nghèo ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb văn hố - thơng tin Hà Nội 2001, Trần Thị Lan Hương - tác động của phân tầng mức sống vào quá trình phát triển văn hố nơng thơn, NXB văn hố thơng tin Hà Nội 2000 và nhiều cơng trình nghiên cứu đã đăng trên các tạp chí khác.

Mơ hình tín dụng của giáo sư Muhamad được thành lập từ 1976, đến nay đã cĩ trên 100 nước tham gia áp dụng mơ hình này. Đối với mơ hình này thì đối tượng vay của ngân hàng là những người nghèo nhất ở các khu vực nơng thơn của các quốc gia. Phương thức hoạt động của ngân hàng là thành lập chi nhánh ngân hàng xuống tới các làng, xã và cán bộ ngân hàng phải tiếp xúc trực tiếp với người nghèo bằng cách phỏng vấn, hướng dẫn cách sử dụng vốn vay. Những người nghèo hình thành các nhĩm để vay và chỉ cĩ 02 người được vay trong một lượt, sau 6 tuần nếu 2 người vay trả đủ cả lãi và gốc thì 2 thành viên tiếp theo mới được vay. Số tiền vay dành vào việc xây dựng nhà, mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, lắp đặt ống nước,... ưu điểm của phương thức này là số tiền vay nhỏ, khơng cần thế chấp mà chỉ cần dựa vào uy tín của nhĩm vay, lãi suất thấp, thời hạn vay ngắn nên người vay cĩ trách nhiệm hồn trả vốn vay. Mặt khác, nếu khơng trả đúng thời hạn thì thành viên khác khơng được vay nên các nhĩm vay sẽ giúp đỡ nhau trong việc sử dụng vốn đúng mục đích. Tuy nhiên, mặt hạn chế của phương pháp này là:

+ Số tiền vay nhỏ, thời gian ngắn nên người nghèo khĩ cĩ thể mở rộng được sản xuất đặc biệt là các vùng khĩ khăn.

+ Nếu lượt người vay trước khơng trả đúng hạn thì các thành viên cịn lại của nhĩm sẽ khơng được vay.

Nếu chúng ta muốn đánh giá được sự bất bình đẳng trong xã hội thì phải dựa vào hệ số Gini, khi nhìn vào hệ số đĩ ta cĩ thể biết được tình trạng nghèo khổ của một vùng hay của một quốc gia như thế nào. Tuy nhiên, hệ số này chỉ cĩ tính tương đối chứ chưa phản ánh đúng được mức độ đĩi nghèo vì trên thế giới

hiện nay, ngồi các tiêu chí trước kia cịn cĩ thêm tiêu chí chỉ số chất lượng cuộc sống và chỉ số phát triển con người.

Đối với tập thể tác giả Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình đã cĩ các kết luận sau:

+ Đưa ra được những mặt ưu, nhược của các tổ chức về cách đánh giá nghèo đĩi theo từng tiêu chú của các tổ chức đĩ.

+ Các tác giả đã tính điểm các nguyên nhân theo các vùng nên đã xếp hạng được chính xác nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo của tỉnh Quảng Bình, theo cách đĩ chúng ta cĩ thể tiến hành ở các địa phương khác và cĩ các giải pháp phù hợp cho từng vùng.

+ Đưa ra một số mơ hình thốt nghèo bằng cách sử dụng đúng thế mạnh của gia đình với sự giúp đỡ của cộng đồng.

Theo quan điểm của chúng tơi thì tập thể tác giả cịn chưa đánh giá được mức độ phân hố giàu nghèo của địa bàn nghiên cứu, trong khi phần cơ sở lí luận các tác giả đã đưa vào các cơng thức đánh giá bất bình đẳng của Gini và Loren.

Về mặt văn hố của nhĩm người nghèo thì tác giả Lương Hồng Quang đã cho rằng nghèo khổ và văn hố của nhĩm nghèo cĩ liên quan tới các vấn đề thuộc phạm trù văn hố của nhĩm nghèo đĩng khung trong một khu vực, nĩ phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử. Nghiên cứu về văn hố của nhĩm nghèo tác giả chủ yếu phải dựa vào tiêu chí thu nhập bình quân, nhưng tác giả tập trung nghiên cứu tâm lý, lối sống, cách tiếp cận của họ đối với xã hội. Tác giả thấy rằng những người nghèo cĩ trình độ văn hố thấp hoặc mù chữ, họ thường cảm thấy cơ lập, tự ti, bị tước đoạt những cái mà người khác cĩ được, khi được trợ cấp xã hội thì dường như họ lại trơng chờ ỷ lại. Tác giả cũng đưa ra được những giải pháp khoa học cĩ tính khả thi, tuy nhiên các giải pháp đĩ chủ yếu là dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước chứ chưa tập trung phát huy được tổng lực của tồn xã hội, sự tự lực của người nghèo bởi nâng cao trình độ văn hố cho người nghèo cần phải cĩ một thời gian dài. Tác giả cho rằng, muốn xố được tận gốc của cái nghèo và cĩ

tính bền vững thì phải nâng cao văn hố cho người nghèo vì khi con người cĩ tri thức thì họ tiếp cận được với thế giới bên ngồi và tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh đặc biệt là trong việc sản xuất kinh doanh.

Đối với cơng trình nghiên cứu: tác động của phân tầng mức sống vào quá trình phát triển văn hố nơng thơn thì Trần Thị Lan Hương cho rằng, việc phân tầng mức sống cĩ ảnh hưởng rất lớn đến nhịp độ phát triển kinh tế đặc biệt là vùng nơng thơn (vùng cĩ tỷ lệ người nghèo cao). Theo kết quả nghiên cứu của tác giả thì hạn chế khoảng cách phân tầng mức sống cĩ tác dụng tích cực trong việc giảm nghèo bằng cách phát triển kinh tế.

Theo tơi, muốn xem xét tình trạng nghèo như thế thế nào thì trước hết phải dựa vào từng thời kỳ lịch sử, từng vùng, từng quốc gia, khi trình độ kinh tế - xã hội phát triển cao hơn thì càng phải áp dụng tổng hợp các tiêu chí đánh giá để nhanh chĩng giảm tỷ lệ nghèo tại vùng hoặc quốc gia đĩ.

1.2.3. Kinh nghiệm giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh

Giảm nghèo là mục tiêu quan trọng, vừa cĩ tính cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài của thành phố trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện thành cơng chương trình, trước hết phải làm thơng suốt về nhận thức tư tưởng trong nội bộ Đảng, chính quyền ở các cấp, các ngành và tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về mục tiêu và ý nghĩa của chương trình, nhằm đạt được sự đồng thuận trong nhận thức và hành động, trở thành phong trào hành động cách mạng, thu hút sự tham gia và hưởng ứng mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. Qua đĩ, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng thực hiện xã hội hĩa, đa dạng hĩa nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo; đảm bảo giảm nghèo cĩ hiệu quả, tồn diện và bền vững.

Thực tiễn cho thấy, giảm nghèo đã khĩ nhưng cơng tác chống tái nghèo, đảm bảo cơng cuộc giảm nghèo bền vững cịn gian nan hơn nhiều lần. Giảm hộ nghèo là một quá trình khĩ khăn, phức tạp và lâu dài, cần được chỉ đạo một cách đồng bộ, kiên trì và liên tục. Do đĩ, chương trình phải luơn được sự lãnh đạo, chỉ

đạo trực tiếp và thường xuyên của cấp ủy Đảng, chính quyền; phát huy tốt vai trị nịng cốt của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đồn thể. Đồng thời, củng cố xây dựng các tổ tự quản và quản lý trực tiếp đến từng hộ nghèo; bảo đảm tính cơng

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w