Giải pháp về chỉ đạo, quản lý điều hành thực hiện

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 116 - 134)

4. Nội dung nghiên cứu

3.3.2.10. Giải pháp về chỉ đạo, quản lý điều hành thực hiện

+ Đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của chương trình xố đĩi giảm nghèo thành phố

- Tập trung sự chỉ đạo của Cấp ủy, chính quyền, Mặt trận và các đồn thể các cấp, nhất là cấp quận - huyện, phường - xã , thị trấn trong tổ chức hỗ trợ chăm lo cải thiện và nâng dần mức sống, chất lượng cuộc sống cho hộ nghèo theo mục tiêu và lộ trình của thành phố từ năm 2009 - 2015. Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước, phát triển mở rộng các hoạt động sự nghiệp; đồng thời quan tâm đẩy mạnh các phong trào vận động nhân dân sâu rộng, tạo điều kiện để mọi người đều tham gia giải quyết vấn đề giảm nghèo, theo phương châm xã hội hĩa, với vai trị nịng cốt của Nhà nước.

Tổ chức triển khai Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ khá giai đoạn 2009 -2015 thành phố theo cơ chế phối hợp liên ngành; thực hiện lồng ghép chương trình giảm nghèo với các chương trình kinh tế - xã hội, các dự án cĩ liên quan đến mục tiêu giảm nghèo; tập trung chỉ đạo theo từng dự án chuyên đề trọng điểm; ưu tiên cho các huyện - quận nghèo, xã - phường nghèo.

Tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng các mơ hình vượt nghèo của các Tổ tự quản giảm nghèo, Tổ vượt chuẩn nghèo; các cơ sở thu nhận lao động nghèo; các mơ hình ủy thác vốn của quỹ hỗ trợ giảm nghèo qua các đồn thể và các doanh nghiệp, của chính bản thân các hộ vượt nghèo… tạo thành một phong trào thi đua sơi nổi và đều khắp cùng nhau giảm nghèo, tăng hộ khá ở từng khu phố - ấp, phường - xã, thị trấn đến quận - huyện và trong từng cơ quan, đơn vị.

- Tập trung thực hiện các hoạt động giám sát, đánh giá Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá của thành phố, thơng qua hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá

chương trình tại các cấp (thành phố, quận - huyện, phường - xã, thị trấn) nhằm nắm được tiến độ kết quả thực hiện các chủ trương chính sách và giải pháp hỗ trợ người nghèo và vùng nghèo của thành phố; đồng thời thấy được mức độ phù hợp, tính hiệu quả của chương trình. Trên cơ sở đĩ rút kinh nghiệm thực tiễn tiếp tục bổ sung hồn chỉnh các nội dung hoạt động của chương trình đảm bảo hiệu quả cao, mang tính tồn diện và bền vững.

- Đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng hỗ trợ cơng tác giảm nghèo:

Phổ biến rộng rãi, quán triệt đầy đủ từ trong nội bộ các ngành, các cấp và ngồi cộng đồng xã hội, nhất là người nghèo, hộ nghèo về quan điểm chỉ đạo và nội dung chương trình giảm nghèo của thành phố, thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình) thực hiện các chuyên mục thơng tin tuyên truyền, vận động sáng tác nhiều thể loại phản ảnh các hoạt động giảm nghèo, các gương điển hình, mơ hình hiệu quả… để nâng cao ý thức vượt khĩ tự vươn lên, ý thức tiết kiệm, tính cần cù trong lao động, học tập, gắn với kiên quyết chống tư tưởng tự ti mặc cảm, hoặc ỷ lại, trơng chờ, giáo dục thuyết phục làm chuyển biến tư tưởng từng hộ nghèo khơng nỗ lực vượt khĩ.

Khuyến khích các tổ chức xã hội, nhất là thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyện đi về các khu dân cư nghèo, vùng nơng thơn nghèo, mở các đợt thơng tin tuyên truyền lưu động, phổ biến kiến thức văn hĩa, nếp sống mới, vệ sinh phịng bệnh… cho hộ nghèo.

Tăng cường các hoạt động truyền thơng thích hợp nhằm nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần cho người nghèo.

Các Sở ngành chức năng thực hiện đúng theo qui chế hoạt động của Ban chỉ đạo xố đĩi giảm nghèo và tăng hộ khá thành phố. Tăng cường hướng dẫn chỉ đạo, điều phối, kiểm tra, giám sát hoạt động XĐGN ở địa phương-cơ sở. Thành phố cĩ chế độ làm việc định kỳ hàng tháng với Trưởng Phĩ Ban XĐGN và việc làm các quận - huyện; Ban XĐGN và việc làm quận - huyện, phường - xã tổ chức họp định kỳ hàng tháng để làm tham mưu cho cấp ủy, ủy ban cùng cấp chỉ

đạo đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo theo mục tiêu đề ra; thực hiện đúng chế độ báo cáo thỉnh thị định kỳ với cấp ủy (đ/c Bí thư), Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (đ/c Chủ tịch) về tiến độ và kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo.

+ Mặt trận, các tổ chức đồn thể, các hội quần chúng tích cực vận động, xây dựng các phong trào quần chúng tham gia thực hiện cĩ hiệu quả chương trình giảm nghèo ở từng địa phương-cơ sở, đơn vị.

Tổ chức tốt phong trào “tình làng nghĩa xĩm” gĩp sức, gĩp kinh nghiệm giúp đỡ người nghèo - hộ nghèo; vận động và xây dựng nhiều mơ hình tổ - nhĩm giảm nghèo, gồm những hộ hội viên, đồn viên cĩ cuộc sống khá tình nguyện nhận và hỗ trợ giúp cho hộ nghèo trên từng địa bàn khu phố - ấp; trong từng cơ quan, đơn vị (thơng qua nhận ủy thác vốn giảm nghèo).

Phối hợp với chính quyền địa phương các cấp tập trung giáo dục, thuyết phục làm chuyển biến tư tưởng từng hộ nghèo chưa biết hoặc khơng biết cách làm ăn, các hộ cĩ người vướng vào tệ nạn xã hội, tạo cho họ ý thức tự vươn lên để giảm nghèo.

Quan tâm và cĩ giải pháp phù hợp về vấn đề giới, nhất là phát triển nguồn lực, đào tạo nghề cho phụ nữ, chăm sĩc giáo dục trẻ em gái về sức khỏe sinh sản, ưu tiên tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ nghèo.

Cơng tác quản lý hộ nghèo và vùng nghèo (phường - xã nghèo, khu phố - ấp nghèo): Tổ chức điều tra, khảo sát hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2 (kể cả số hộ thuộc diện tạm trú-cĩ khẩu KT3) để đánh giá chính xác thực trạng hộ nghèo ở từng địa phương (phường - xã, ấp-khu phố).

Thực hiện kiểm tra, cập nhật và quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo hiện cĩ; tiếp tục tổ chức cơng khai bình nghị số hộ nghèo được bảo lưu và số hộ đưa ra danh sách những hộ nghèo đã vượt chuẩn nghèo hiện nay, song song với việc cĩ kế hoạch chống tái nghèo đối với số hộ vượt chuẩn nghèo này.

Tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của Tổ tự quản của những hộ giảm nghèo, Tổ vượt nghèo: Tổng kết về tổ chức và hoạt động Tổ tự quản xố đĩi giảm nghèo; bổ sung hồn thiện và ban hành qui chế tổ chức và hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo và Tổ vượt chuẩn nghèo.Xây dựng hồn chỉnh mạng lưới Tổ tự quản; đảm bảo 100% hộ nghèo theo danh sách tham gia sinh hoạt tổ; cĩ trên 70% tổ hoạt động cĩ hiệu quả và trên 50% thực hiện tiết kiệm của các thành viên tổ nhằm đẩy mạnh các hoạt động xố đĩi giảm nghèo phát triển một cách ổn định và bền vững ở từng địa phương.

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động sâu rộng trên các phương tiện thơng tin đại chúng về mục tiêu giảm hộ nghèo của thành phố, làm cho mọi người quán triệt, chuyển biến nhận thức đúng, tạo thành quyết tâm cùng tham gia hưởng ứng thực hiện.

Coi trọng các hoạt động truyền thơng thích hợp về văn hĩa làm thay đổi thĩi quen nhằm tăng nhu cầu về các dịch vụ, nâng cao đời sống tinh thần cho người nghèo.

Củng cố và ổn đị nh về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm cơng tác chuyên trách xố đĩi giảm nghèo từ thành phố đến quận - huyện, phường - xã, để an tâm và đủ sức làm tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức chỉ đạo thực hiện hồn thành mục tiêu nhiệm vụ giảm hộ nghèo đã đề ra. Tăng cường củng cố kiện tồn Ban chỉ đạo xố đĩi giảm nghèo và việc làm các cấp; đảm bảo đủ sức làm tham mưu cho cấp ủy và ủy ban nhân dân các cấp thực hiện mục tiêu xố đĩi giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 của thành phố; phát huy vai trị và trách nhiệm của các thành viên được cơ cấu trong việc điều hành hệ thống tổ chức lồng ghép thực hiện chương trình, kế hoạch của ngành mình với chương trình xố đĩi giảm nghèo chung của từng địa phương.

Ổn định và kiện tồn hệ thống cán bộ chuyên trách xố đĩi giảm nghèo các cấp (đủ về số lượng và chất lượng) theo yêu cầu phát triển chương trình xố đĩi giảm nghèo của từng địa phương, cán bộ xố đĩi giảm nghèo phải là những

người cĩ tâm huyết được huấn luyện đào tạo kỷ năng nghiệp vụ cơng tác; thực hiện tốt chế độ lương, phụ cấp, chế độ Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội để họ an tâm, ổn định cơng tác chăm lo cho dân nghèo được lâu dài.Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn và năng lực tổ chức thực hiện chương trình xố đĩi giảm nghèo cho đội ngũ cán bộ cơng tác xố đĩi giảm nghèo ở các cấp, nhất là cấp phường - xã; qui định chế độ bồi dưỡng cho Tổ trưởng Tổ tự quản giảm nghèo hàng quí.

- Tập trung cĩ kế hoạch đào tạo về năng lực, kỹ năng quản lý thực hiện chương trình ở cả 3 cấp một cách thường xuyên, bao gồm đào tạo cán bộ phường xã các kỹ năng quản lý tài chính - tín dụng, kỹ năng lập dự án, kỹ năng vận động cộng đồng trong thực hiện chương trình; đào tạo cho cán bộ chuyên trách quận huyện các kỹ năng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình, kỹ năng kiểm tra, giám sát việc triển khai các dự án.đồng thời tạo điều kiện tiếp nhận nghĩa vụ quản lý và cung cấp dịch vụ mới về xĩa đĩi giảm nghèo của các nước; đào tạo năng lực cho cán bộ quản lý chương trình cấp thành phố gồm các kỹ năng hoạch định chủ trương, chính sách, kế hoạch dài hạn, trung hạn, tổ chức quản lý chương trình từ thành phố đến quận - huyện, phường - xã, quản trị nhân sự, phân phối điều hành nguồn quỹ tín dụng, nguồn kinh phí hoạt động, thanh kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chương trình.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đĩi nghèo là hiện tượng xã hội cĩ tính lịch sử và phổ biến trên phạm vi tồn thế giới chứ khơng riêng gì của một quốc gia. Ở Việt Nam từ lâu đĩi nghèo đã được xem là một thứ “giặc” và cần nhanh chĩng tiêu diệt. bởi đĩi nghèo ở đâu, ở chế độ nào cũng là nguy cơ tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị xã hội. Do đĩ giảm nghèo cịn thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo của chế độ XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng.

Đối với Việt Nam, giảm nghèo hướng tới xã hội phồn vinh về mặt kinh tế, lành mạnh về mặt xã hội, ổn định về chính trị. Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ cơng bằng xã hội là một vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.

Nhà nước đã và đang tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích mọi người dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, xem một bộ phận dân cư giàu lên nhờ biết làm ăn giỏi là rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội, gĩp phần nâng cao mức sống của tồn xã hội và là những tấm gương để mọi người noi theo. Đồng thời Nhà nước cũng cĩ chính sách đặc biệt khuyến khích trợ giúp người nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa người giàu – người nghèo, giữa thành thị- nơng thơn.

Thành tựu đạt được trong chương trình quốc gia xố đĩi giảm nghèo đã chứng minh những chủ trương, chính sách của Đảng về xố đĩi giảm nghèo là hồn tồn đúng đắn và đã đi vào cuộc sống, được sự hưởng ứng tích cực của mọi tầng lớp nhân dân, khơng phân biệt địa vị xã hội, lứa tuổi, tín ngưỡng, tơn giáo, tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn mang tính xã hội hĩa sâu sắc.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, chương trình xố đĩi giảm nghèo ở thành phố được triển khai thực hiện vào tháng 2/1992 và sau đĩ lan tỏa ra các tỉnh. thành phố khác trong cả nước. Sau 19 năm thực hiện, đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, đáng trân trọng và tự hào, đĩ là đã trực tiếp hỗ trợ cho hàng trăm ngàn hộ xố đĩi giảm nghèo tự vươn lên thốt khỏi

mức chuẩn nghèo theo tiêu chí thành phố; đã hồn thành tiêu chí thu nhập của hộ nghèo giai đoạn 1,2 và đang tiến hành triển khai tiêu chí của giai đoạn 3 ở mức thu nhập dưới 12 triệu đồng/người/năm.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, cơng tác xố đĩi giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn những hạn chế cần khắc phục nhằm hồn thành mục tiêu xố đĩi giảm nghèo giai đoạn 3 là nâng chuẩn nghèo của thành phố tiếp cận dần chuẩn nghèo khu vực và quốc tế.

2. Kiến nghị

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu và phương hướng xố đĩi giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015, chúng tơi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

+ Đề nghị Trung ương cĩ các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài về mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo như: chiến lược về giải quyết tạo việc làm cho lao động nơng thơn, nhằm hạn chế lực lượng lao động nơng nhàn dư thừa; chiến lược về giảm dân số vùng nơng thơn qua các chính sách nâng cao mức sống dân cư; chiến lược về thực hiện các chính sách phân phối, phân phối lại thu nhập; tạo ra các phúc lợi xã hội, an ninh kinh tế cho mọi người dân… tạo tiền đề để giải quyết vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo ở các thành phố lớn nĩi chung và thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng; Qua đĩ sẽ giảm áp lực về vấn đề dân nhập cư cơ học đối với các thành phố lớn, tạo được nhân tố về mức chi phúc lợi xã hội theo đầu người cao hơn; và cĩ khả năng giảm tỷ lệ hộ nghèo từ đối tượng dân nhập cư.

+ Đánh giá các chính sách đã ban hành, nghiên cứu đề xuất những chính sách, giải pháp phù hợp với tình hình cơng tác xố đĩi giảm nghèo giai đọan mới, đồng thời thường xuyên tổng kết kinh nghiệm thực tiển, nâng lên thành lý luận và bổ sung hồn thiện cơ sở lý luận để triển khai áp dụng trong thực tế.

+ Đề nghị Chính phủ, thành phố nghiên cứu bố trí biên chế cán bộ làm cơng tác xố đĩi giảm nghèo cấp quận huyện, phường xã, để ổn định bộ máy và phát huy hiệu quả. Đồng thời cĩ chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ làm cơng

tác xố đĩi giảm nghèo theo từng cấp học (sơ cấp, trung cấp, đại học) để khơng ngừng nâng cao trình độ và năng lực cơng tác của cán bộ.

Giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là vấn đề lớn mang tính chiến lược của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Trong khả năng kiến thức và thời gian nghiên cứu của tác giả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sĩt, rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và đồng nghiệp./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội: “Báo cáo tường thuật về giảm nghèo đĩi trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan (9/1993)

2. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội: “Chương trình mục tiêu quốc gia xĩa đĩi giảm nghèo và việc làm (2001), tài liệu tập huấn dành cho cán bộ làm cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo cấp tỉnh, huyện NXB.LĐTB&XH. HN

3. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội: “Thơng báo về xác định chuẩn mực đĩi nghèo năm 1997- 1998” (số 1751/LĐTBXH, 20/5/1997).

4. Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội: Báo cáo sơ kết thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đĩi giảm nghèo và việc làm 2001-2003, nhiệm vụ và giải pháp 2004-2005.

5. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện ĐHĐB Đảng bộ thành phố lần thứ VI

6. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện ĐHĐB Đảng bộ thành phố lần thứ VII (12/2000)

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX. NXB

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 116 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w