Thực trạng nghèo và việc thực hiện chính sách giảm nghèo ở thành phố

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 92)

4. Nội dung nghiên cứu

3.1.Thực trạng nghèo và việc thực hiện chính sách giảm nghèo ở thành phố

Hồ Chí Minh

3.1.1. Thực trạng nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh

Những năm đầu sau ngày giải phĩng, trong số 3 triệu người dân thành phố bấy giờ đã cĩ hơn một nửa nằm trong diện đĩi nghèo, nhất là vùng nơng thơn ngoại thành. Các huyện Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ (Duyên Hải) cĩ đến hơn 80% hộ nghèo, nhà tranh vách đất. Trước khi cĩ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ V (tháng 10 năm 1991), cuộc tiến cơng chống đĩi nghèo đã diễn ra và gặt hái được một số kết quả nhất định, nhưng với những mơ hình và phương thức đơn lẻ, chưa được cụ thể hĩa bằng chủ trương, nghị quyết của Đảng và do đĩ, chưa thực sự tạo ra khí thế, chưa tạo thành phong trào hành động mang tính cách mạng, huy động sức mạnh tồn xã hội trong trợ giúp người nghèo. Để làm thí điểm mơ hình vận động tương trợ giúp hộ nghèo vượt khĩ, bước đầu thành phố chọn ấp Cây Sộp, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi để thực hiện; sau đĩ mơ hình được nhân rộng sang các xã cịn lại của huyện Củ Chi, tiếp đến là huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh… giúp hàng nghìn hộ dân thốt khỏi diện nghèo.

Từ những thành cơng ban đầu, Chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của thành phố bắt đầu được chính thức triển khai thực hiện vào đầu năm 1992. Thời điểm này, tồn thành phố cĩ 121.722 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 17% tổng số hộ dân. Đến cuối năm 1997, thành phố cịn 98.984 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 12,3%; tồn thành phố cĩ 55 xã - phường nghèo, trong đĩ, 12 xã - phường cĩ tỷ lệ hộ nghèo trên 40% số dân, 22 xã - phường cĩ tỷ lệ hộ nghèo từ 20 đến 40% số dân và các xã - phường này đều chưa cĩ đủ 6 cơng trình hạ tầng cơ sở (điện, đường, trường, trạm y tế, nước sinh hoạt). Đến cuối năm 1998, số hộ nghèo giảm cịn 88.826 hộ, chiếm 11,82% (theo tiêu chí thu nhập bình quân dưới 3 triệu đồng/người/năm ở khu vực nội thành và dưới 2,5 triệu đồng/người/năm ở khu vực ngoại thành) và đến cuối

năm 2003, khi kết thúc giai đoạn 1, số hộ nghèo giảm chỉ cịn 1.655 hộ, chiếm 0,15% tổng số hộ dân tồn thành phố. Năm 2004, thành phố tiếp tục chuyển sang giai đoạn 2 với tiêu chí nghèo được nâng cao hơn (thu nhập bình quân dưới 6 triệu đồng/người/năm tính chung cho cả khu vực nội thành và ngoại thành), số hộ nghèo được thống kê là 89.090 hộ, chiếm 7,72% tổng số hộ dân tồn thành phố.

Năm 2008 kết thúc giai đoạn 2 số hộ nghèo giảm chỉ cịn 18.155 hộ chiếm 1,33/tổng số hộ. Năm 2009, thành phố thưc hiện giai đoạn 3 với tiêu chí nghèo là thu nhập bình quân dưới 12 triệu đồng/năm chung cho cả nội, ngoại thành số hộ nghèo được thống kê là 172.079 hộ chiếm 13,07% tổng số hộ giai đoạn.

Thực trạng đĩi nghèo của thành phố được phân tích theo một số gĩc độ sau: Tổng số hộ nghèo của thành phố cĩ đến ngày 01/01/2009 là 172.079hộ với 836.139 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 13,13% tổng hộ dân thành phố. trong đĩ: 162.805hộ thường trú, tỷ lệ 94,61% và 9.274 hộ tạm trú KT3, tỷ lệ 5,39%.

Phân theo dân tộc cĩ 164.180 hộ dân tộc kinh, tỷ lệ 95,5% và 7.899 hộ dân tộc ít người (Hoa, Chăm, Khmer) tỷ lệ 4,5%.

Phân theo giới tính cĩ 398.674 nhân khẩu nam, tỷ lệ 47,68%và 437.465 nhân khẩu nữ, tỷ lệ 52,32%, Bình quân 4,8 nhân khẩu/hộ, chia ra:

Hộ 1 đến 3 nhân khẩu chiếm 16,5% = 28.393 hộ

Hộ từ 4 đến 6 nhân khẩu/ hộ chiếm 53,7% = 92.406 hộ Hộ từ 7 đến 10 nhân khẩu/ hộ chiếm 23,5% = 40.438 hộ Hộ từ 11 nhân khẩu trở lên chiếm 6,3% = 10.842 hộ.

- Xét theo khu vực thì tỷ lệ nghèo khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến cĩ tỷ lệ cao nhất (một số xã của huyện Nhà Bè và Cần Giờ cĩ tỷ lệ hộ XĐGN trên 40% hộ dân vào năm 1997); khu vực ngoại thành cĩ tỷ lệ hộ nghèo cao hơn khu vực nội thành. Cĩ 20 phường - xã nghèo trọng điểm của thành phố đều tập trung ở ngoại thành.

Mặc khác, theo kết quả điều tra 100 hộ nghèo tại quận Gị Vấp và huyện Bình Chánh thì cĩ 481 nhân khẩu trong đĩ 435 thường trú chiếm tỉ lệ 90,4%, 46

hộ tạm trú chiếm tỉ lệ 9,6% và 100% là dân tộc kinh, qua đĩ hộ từ 1-3 nhân khẩu là 13 hộ chiếm tỉ lệ 13%, hộ từ 4-6 nhân khẩu là 74 hộ chiếm tỉ lệ 74%, hộ từ 7- 10 nhân khẩu là 13 hộ chiếm tỉ lệ 13%.

Bình quân nhân khẩu hộ nghèo được điều tra là 4,81 nhân khẩu và thu nhập bình quân đầu người là 9.888.000 đồng/người/năm. Nhìn chung thì thu nhập bình quân đầu người trong năm tại huyện Bình Chánh cao hơn quận Gị Vấp.

3.1.2. Nguyên nhân nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh

Nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội, vừa là vấn đề lịch sử để lại, vừa là vấn đề của phát triển, nĩ đụng chạm trực tiếp đến cuộc sống con người, từng cá nhân, gia đình đến cộng đồng. Nghèo khơng chỉ cĩ nguyên nhân khách quan như do thiên tai, dịch họa, rủi ro… mà cịn cĩ nguyên nhân chủ quan từ phía lãnh đạo, từ phía chính bản thân người nghèo, nĩ bao gồm cả nguyên nhân kinh tế lẫn nguyên nhân xã hội.

3.1.2.1. Nguyên nhân chủ quan

Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh: Vốn là điều kiện cơ bản và hết sức cần thiết để đầu tư sản xuất kinh doanh, phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới. Qua điều tra tình hình nghèo của thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, do bản thân người nghèo: thiếu điều kiện để làm ăn sinh sống, bao gồm thiếu vốn hoặc khơng đủ vốn (chiếm tỷ lệ 70- 80% số hộ nghèo), các hộ này muốn vay vốn từ ngân hàng nhưng khơng cĩ tài sản thế chấp, buộc người nghèo phải vay qua kênh tín dụng khơng chính thống với mức lãi suất cao. Hiện nay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, ngân hàng phục vụ người nghèo để cho người nghèo vay vốn phát triển sản xuất mà khơng cần tài sản thế chấp, nhưng do nguồn vốn cĩ hạn nên chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người nghèo, thêm vào đĩ là thủ tục phiên hà, phức tạp.

Đồng thời, theo kết quả điều tra 100 hộ nghèo thì cĩ đến 81 hộ chiếm tỉ lệ 81% cĩ nhu cầu vay vốn để làm ăn và thành phố cần cĩ chính sách tốt hơn trong

việc huy động các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu và cần cĩ các chính sách thơng thống hơn trong việc hỗ trợ cho các hộ nghèo, khai thơng nguồn vốn để được vay vốn để làm ăn.

Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và khơng ổn định: Những người nghèo là những người cĩ trình độ học vấn thấp, việc làm khơng ổn định và khơng cĩ việc làm (45 - 48%). Mức thu nhập của họ hầu như chỉ bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu và do vậy khơng cĩ điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thốt nghèo. Thực tế ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, nhiều hộ nghèo do khơng cĩ tiền đĩng học phí cho con, hoặc do các hồn cảnh khác mà nhiều học sinh phải bỏ học đi làm. Đĩ là nguyên nhân dẫn tới nghèo trong tương lai khi các em trưởng thành. Mặt khác đa số các hộ nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh trình độ học vấn của người nghèo chỉ cĩ trình độ phổ thơng cơ sở, thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn (30 - 40%). Vì vậy, họ khơng tiếp nhận được chuyển giao cơng nghệ mới về chăn nuơi, trồng trọt và hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, nên họ khơng tự tìm ra được cách là ăn hiệu quả. Mặt khác họ thiếu cả kiến thức sơ đẳng về phịng chống thiên tai, phịng trừ sâu bệnh, quản lý, sử dụng vốn. Nhiều hộ do khơng cĩ kiến thức hoặc kinh nghiệm trong sản xuất, nên khi cĩ vốn khơng quản lý tốt hay sử dụng khơng hiệu quả khiến cho đồng vốn thất thốt. khơng trả được nợ nên nghèo vẫn hồn nghèo. Một số hộ chây lười lao động, thậm chí mắc phải các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, trộm cắp (3 - 4%), khi cĩ vốn sử dụng khơng đúng dẫn đến khơng trả được nợ.

Mặt khác, theo kết quả điều tra thì nhận thấy như sau:

- Trình độ học vấn cịn rất thấp cĩ 23 người mù chữ chiếm tỉ lệ 4,7%; 184 người trình độ cấp 1 chiếm tỉ lệ 38,2%, 218 người trình độ cấp 2 chiếm tỉ lệ 45,3%; 56 người trình độ cấp 3 chiếm tỉ lệ 11,8%.

- Tình hình việc làm: cĩ việc làm ổn định là 101 người chiếm tỉ lệ 21%; cĩ việc làm khơng ổn định là 166 người chiếm tỉ lệ 34,5%; khơng cĩ việc làm là 12 người chiếm tỉ lệ 2,5%.

Như vậy, nhà nước cần cĩ chính sách để nhằm nâng cao trình độ văn hĩa cho người nghèo cũng như thực hiện tốt hơn các chính sách hỗ trợ việc làm thì mới mong giải quyết căn cơ việc làm cho người nghèo.

Bệnh tật sức khoẻ yếu kém: Hộ nghèo thường gặp những bất trắc, rủi ro trong cuộc sống như: ốm đau, bệnh tật, hỏa hoạn, tai nạn… (3 - 4%), ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vịng luẩn quẩn của đĩi nghèo. Họ phải chịu hai ngánh nặng, một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh. Do vậy, chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo và đẩy họ đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản đển cĩ tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng càng cĩ ít cơ hội cho người nghèo thốt khỏi vịng nghèo đĩi.

Qua điều tra thì cĩ 23 người nghèo bị đau ốm, tàn tật làm ảnh hưởng đến thu nhập của họ và gia đình. Đồng thời, qua phân tích thì nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ một phần bảo hiểm y tế cho tất cả người nghèo nhưng theo kết quả thống kê thì chỉ cĩ 275 người mua bảo hiểm y tế chiếm tỉ lệ 57% tổng số người nghèo được điều tra. Như vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên người nghèo chưa thật sự quan tâm cũng như khơng cĩ điều kiện để mua bảo hiểm y tế. Điều này tiềm ẩn nguy cơ phát sinh những khĩ khăn cho người nghèo nếu xảy ra bệnh tật. Như vậy nhà nước cần cĩ chính sách tốt hơn để tạo điều kiện cho tất cả người nghèo đều tham gia bảo hiểm y tế.

3.1.2.2. Nguyên nhân khách quan

Trước đổi mới, xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta là thấp, do phải trải qua hơn 30 năm chiến tranh, nguồn lực của nhà nước chưa đáp ứng ngay được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương. Cũng như các địa phương khác, thành phố Hồ Chí Minh cũng phải chịu liên tiếp hai cuộc chiến tranh kéo dài gây ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống nhân dân. Sau chiến tranh, hậu quả để lại hết sức nặng nề đĩ là các cơng trình bị tàn phá, nhất là khu vực vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng vẫn chưa hàn gắn hết được, đã dẫn đến cản trở

xây dựng và tạo sự chênh lệch giữa các vùng. Bên cạnh đĩ, do mơi trường sống và điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi: ở khu vực nơng thơn thường bị thiên tai, dịch bệnh, mất mùa, đất đai bị nhiễm phèn mặn, cơ sở hạ tầng thấp kém... là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đĩi nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2.3. Nguyên nhân khác

Do cơ chế chính sách, chưa đủ các chính sách, giải pháp khuyến khích sản xuất, chăm lo đời sống cho người nghèo, chưa huy động tốt sức mạnh của cộng đồng xã hội và thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành để trợ giúp cho người nghèo, vùng nghèo.

Cụ thể, qua điều tra thì nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa thật sự tạo điều kiện tốt nhất cho người nghèo như: chính sách vay vốn, hỗ trợ chuyển đổi sản xuất, vật nuơi, cây trồng...

3.1.3. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền thành phố Hồ Chí Minh về xĩa đĩi giảm nghèo

Tháng 10 năm 1991, Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ V đã thơng qua Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ chủ yếu 5 năm 1991-1995, trong đĩ xác định mục tiêu “Từng bước thu hẹp dần số hộ nghèo bằng việc tạo điều kiện vật chất để mở mang sản xuất, làm dịch vụ; mở rộng và quản lý tốt các hoạt động từ thiện để giúp đỡ những người tàn tật, cơ đơn, trẻ mồ cơi…”. Tháng 2 năm 1992, Ban Thường vụ Thành ủy (khĩa V) chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện chương trình “phấn đấu thu hẹp và từng bước xĩa hộ đĩi nghèo” ở nơng thơn; đầu tháng 11 năm 1992 tổ chức sơ kết và mở rộng ra tồn địa bàn thành phố. Mục tiêu phấn đấu trong giai đoạn năm 1992 đến 1995 là xĩa hộ đĩi, cơ bản giải quyết cái ăn hàng ngày, chống tái đĩi.

Tháng 3 năm 1994, Nghị quyết Hội nghị đại biểu Đảng bộ thành phố giữa nhiệm kỳ khĩa V đã cụ thể hĩa chủ trương: “Tiếp tục mở rộng cuộc vận động và đi vào chiều sâu chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, gắn với kế hoạch, quy hoạch cĩ trọng điểm trên từng địa bàn. Qua cơng tác vận động, gây dựng được phong

trào tương trợ giúp đỡ số hộ đĩi, nghèo trên từng địa bàn bằng việc làm thiết thực, cĩ hiệu quả để họ tự vươn lên. Phấn đấu đến ngày kỷ niệm 20 năm giải phĩng thành phố cơ bản khơng cịn hộ đĩi”.

Tháng 5 năm 1996, Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VI thơng qua Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ 5 năm 1996-2000, trong đĩ tiếp tục khẳng định “mở rộng và đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo. Cĩ chính sách vay vốn với lãi suất ưu đãi và thực hiện một số chính sách khuyến khích giúp đỡ các hộ nghèo như miễn giảm thuế, miễn giảm viện phí, học phí. Đề phịng tái đĩi, mở rộng diện giảm nghèo bằng các hình thức làm ăn hợp tác”; đồng thời, đề ra mục tiêu đến năm 2000 là “tập trung đầu tư làm chuyển biến cơ bản các xã - phường nghèo; phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 10% tổng số hộ dân tồn thành phố”.

Tháng 12 năm 2000, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VII xác định mục tiêu “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Chương trình xĩa đĩi giảm nghèo”, “chủ động xĩa đĩi giảm nghèo, tiêu thụ nơng sản phẩm, giải quyết việc làm, xĩa mù chữ, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật. Tạo điều kiện để nơng dân phát triển ngành nghề, tạo ra sản phẩm hàng hĩa chất lượng cao, khuyến khích làm ăn hợp tác, tích cực xây dựng nơng thơn mới”.

Từ năm 2001, thành phố tăng cường mở rộng quy mơ giảm nghèo, chống tái nghèo, phấn đấu cơ bản khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo thành phố (thu nhập bình quân dưới 3 triệu đồng/người/năm ở các quận nội thành và 2,5 triệu đồng/người/năm ở các quận ven, huyện ngoại thành); ưu tiên tập trung xây dựng và hồn thành cơng trình hạ tầng thiết yếu cho 20 xã - phường nghèo; đảm bảo giảm nghèo tồn diện, bền vững.

Trong 3 năm (2001-2003) trước khi kết thúc giai đoạn 1, thành phố đã tập trung chỉ đạo với tinh thần quyết liệt, mang tính đột phá, thể hiện rõ ở các mục tiêu, chỉ tiêu giảm hộ nghèo năm sau cao hơn năm trước. Tháng 8 năm 2002, Ban Thường vụ Thành ủy đề ra chủ trương về mục tiêu đến cuối năm 2003 phải “phấn

đấu khơng cịn hộ nghèo” theo tiêu chí thành phố (thay vì phải đến cuối năm 2005) và cho phép thực hiện chính sách bảo lưu cho số hộ vừa vượt nghèo trong thời hạn 24 tháng, nhằm giúp số hộ này tiếp tục ổn định cuộc sống, chống tái nghèo; đồng thời chuẩn bị cho bước điều chỉnh nâng lên mức chuẩn nghèo mới để

Một phần của tài liệu Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 92)