Cơ cấu các ngành kinh tế năm 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, hạ tầng kinh tế và xã hội theo hướng xây dựng nông thôn mới tại huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 45 - 56)

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Khu vực kinh tế nông nghiệp

Trong 5 năm qua, sản xuất nông, lâm, thủy sản của huyện tiếp tục phát triển ổn ựịnh. Huyện ựã tổ chức thực hiện tắch cực, ựồng bộ các chủ trương, Nghị quyết của đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệp trong 5 năm qua ựạt trên 4%/năm. Tổng giá trị sản xuất của ngành năm 2011 ựạt 534 tỷ ựồng, bằng 33,72% tổng giá trị sản xuất của toàn huyện. Bình quân lương thực ựầu người ựạt 153 Kg/người/năm.

b) Khu vực kinh tế công nghiệp

Trong những năm gần ựây khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng của huyện có những bước tiến mới. Tổng giá trị sản xuất của ngành này năm 2011 ựạt 550 tỷ ựồng, chiếm 34,72% tổng giá trị sản xuất của toàn huyện.

c) Khu vực kinh tế dịch vụ

Hoạt ựộng dịch vụ - thương mại, du lịch của huyện có bước phát triển mạnh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 10%, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân, các mặt hàng chắnh ựược cung ứng kịp thời, ựầy ựủ. Tổng giá trị sản xuất ngành thương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 mại dịch vụ năm 2011 ựạt 500 tỷ ựồng, tăng 295,50 tỷ ựồng so với năm 2006, chiếm 31,56% tổng giá trị sản xuất toàn huyện.

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

a) Dân số

Năm 2011, dân số toàn huyện có 96.902 người, với 26.241 hộ gia ựình; mật ựộ dân số trung bình toàn huyện là 440 người/km2. Trong ựó, mật ựộ dân số cao tập trung ở Thị trấn Nghi Xuân, thị trấn Xuân An, xã Xuân Yên và mật ựộ thấp trên ựịa bàn xã Xuân Viên, Xuân Lam, Xuân Lĩnh.

Bảng 4.2: Hiện trạng phân bố dân cư, lao ựộng năm 2011 STT Xã (thị trấn) STT Xã (thị trấn) Tổng nhân khẩu (người) Mật ựộ dân số (người/km2) Tổng số hộ (hộ) Lao ựộng (người) 1 Thị trấn Nghi Xuân 2.388 1.552 742 1.171 2 Thị trấn Xuân An 9.472 826 2.636 4.607 3 Xã Xuân Giang 5.325 471 1.545 2.284 4 Xã Tiên điền 2.847 794 868 1.532 5 Xã Xuân Hải 4.400 792 1.164 1.993 6 Xã Xuân Phổ 4.699 797 1.134 1.560 7 Xã Xuân đan 2.438 397 771 1.060 8 Xã Xuân Trường 4.406 631 1.380 2.020 9 Xã Xuân Hội 5.163 439 1.583 2.485 10 Xã Xuân Yên 4.769 870 1.314 2.217 11 Xã Xuân Thành 4.532 487 1.174 2.020 12 Xã Xuân Mỹ 3.488 304 1.024 1.520 13 Xã Xuân Liên 7.087 662 1.701 3.500 14 Xã Xuân Lam 2.532 191 677 1.266 15 Xã Xuân Hồng 5.883 323 1.542 2.249 16 Xã Xuân Lĩnh 2.656 171 712 1.224 17 Xã Cổ đạm 7.259 256 2.067 2.900 18 Xã Cương Gián 13.520 604 2.953 7.500 19 Xã Xuân Viên 4.038 190 1.254 1.693 Tổng 96.902 440 26.241 44.801

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 b) Lao ựộng, việc làm và thu nhập

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện năm 2011 là 44.801 người, chiếm 46% dân số. Với ựặc thù là huyện miền núi nên lao ựộng của huyện có trình ựộ lao ựộng chưa cao. Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức, tỉnh và huyện ựã thực hiện chương trình Quốc gia giải quyết việc làm và lồng ghép các chương trình dự án, ựã có những biện pháp tắch cực ựể giải quyết việc làm cho người lao ựộng như hỗ trợ, ựầu tư xây dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan ựể xúc tiến việc làm cho người lao ựộng góp phần giảm tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo (tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 29,15% năm 2006 xuống 13,57% vào năm 2011). Năm 2011, thu nhập bình quân ựầu người ựạt trên 10 triệu ựồng.

4.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

a) Hệ thống giao thông

- Giao thông ựường bộ của huyện, gồm một số tuyến chắnh sau: + Quốc lộ 1A: Là tuyến giao thông huyết mạch của huyện, chạy qua ựịa bàn của huyện dài 11 km, qua Thị trấn Xuân An, xã Xuân Hồng, xã Xuân Lam.

+ Quốc lộ 8B chạy qua ựịa bàn của huyện dài 21 km, qua ựịa bàn Thị trấn Xuân An, Thị trấn Nghi Xuân, xã Xuân Lĩnh, Xuân Giang, Tiên điền, Xuân Hải, Xuân Phổ, Xuân đan, Xuân Trường, Xuân Hội.

+ Tỉnh lộ 22/12 chạy qua ựịa bàn của huyện dài 21km, qua ựịa bàn Thị trấn Xuân An, xã Xuân Viên, Xuân Mỹ, Xuân Thành, Cổ đạm, Xuân Liên, Cương Gián.

+ đường xã và giao thông nông thôn: Do ựặc ựiểm của huyện Nghi Xuân phần lớn là ựồi núi, thung lũng nên việc mở ựường giao thông gặp nhiều khó khăn, mặt khác do nguồn kinh phắ còn hạn hẹp nên việc xây dựng và mở rộng các tuyến giao thông nối các xã với nhau và giao thông nông thôn trong các xã thực hiện ựược không nhiều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Lam, cảng Xuân Hải, cảng cá Xuân Phổ và cửa Hội, nhưng khả năng phát triển mạng lưới giao thông ựường thuỷ chưa ựược khai thác tối ựa, còn nhiều hạn chế, mới chỉ mang tắnh chất nội khu vực, quy mô nhỏ. đa phần tàu thuyền cập bến là tàu thuyền ựánh bắt cá có công suất nhỏ, chủ yếu của ngư dân trong huyện và những vùng xung quanh.

b) Hệ thống thuỷ lợi

Hiện nay, hệ thống thủy lợi của huyện chỉ tập trung lớn ở trạm bơm Lam Hồng, ngoài ra huyện còn có hệ thống hồ chứa và ựập như: ựập Cồn Tranh, ựập đồng Quốc (trên ựịa bàn xã Cổ đạm), Cồn Ván (trên ựịa bàn xã Xuân Hồng), .... với hệ thống các kênh dẫn nước từ các hồ này ựược ựưa về tưới cho ựồng ruộng cũng như cung cấp nước sinh hoạt cho ựại ựa số cư dân của huyện.

c) Năng lượng

Những năm qua, tuy còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng ngành ựiện lực ựã ựầu tư trên 15 tỷ ựồng ựể xây dựng mới ựường dây 35 KV; 10 KV; 0,4 KV và 16 trạm biến thế, ựầu tư phát triển hệ thống lưới ựiện, trong ựó: xây dựng mới 8 trạm biến áp, 18 km ựường dây trung thế, vận ựộng nhân dân xây dựng 30 km ựường dây hạ thế. đến nay, 100% số xã trong huyện có ựiện lưới quốc gia, 100% số hộ ựược dùng ựiện.

d) Bưu chắnh viễn thông

đến nay, 19 xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện có ựiểm bưu ựiện văn hoá. Phủ sóng phát thanh và truyền hình, sóng ựiện thoại 19/19 xã, thị trấn và tất cả các xã, thị trấn ựã có trạm truyền thanh. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có các dịch vụ của bưu chắnh như phát hành báo chắ, bưu kiện, bưu phẩmẦựều ựược thực hiện khá tốt.

ự) Giáo dục và ựào tạo

Hệ thống cơ sở trường lớp của huyện hiện có 19 trường mầm non; 24 trường tiểu học; 13 trường trung học cơ sở và 3 trường trung học phổ thông (trong ựó có 01 trường bán công). Ngoài ra, còn có 1 Trung tâm giáo dục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 thường xuyên và 1 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp. Với quan ựiểm Ộgiáo dục là quốc sách, hàng ựầuỢ, những năm qua, huyện ựã không ngừng ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành giáo dục. đến nay toàn huyện có 100% số xã, thị trấn trong huyện có trường học ựược xây dựng cao tầng, 10 xã có từ 2- 3 trường học ựược xây dựng cao tầng, số phòng học kiên cố ựạt 46% và 100% số xã ựược xây dựng trung tâm giáo dục cộng ựồng.

e) Y tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mạng lưới cơ sở y tế của huyện phát triển cả hai tuyến, tuyến huyện và tuyến xã. Hiện tại Nghi Xuân có 1 bệnh viện huyện (thị trấn Nghi Xuân), 2 phòng khám ựa khoa khu vực (Xuân An và Cổ đạm), 1 ựội vệ sinh phòng dịch và 19 trạm y tế của 19 xã, thị trấn với 233 cán bộ y tế.

g) Văn hoá - thể thao

Hoạt ựộng văn hoá, nghệ thuật thông tin cổ ựộng của huyện trong những năm qua phát triển sâu rộng từ huyện xuống các thôn xóm, chất lượng ựời sống văn hóa ở cơ sở ựược nâng cao, góp phần thực hiện tốt ựường lối của đảng về Ộxây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ựậm ựà bản sắc dân tộcỢ.

Phong trào thể dục - thể thao của huyện ựược phát triển sâu rộng dưới nhiều hình thức, nội dung phong phú với các môn: bóng ựá, bóng chuyền, cầu lông, võ thuật, ựua thuyền... cơ sở vật chất cho hoạt ựộng thể dục, thể thao ựang từng bước ựược nâng cấp phần nào ựáp ứng nhu cầu tập luyện và thi ựấu.

4.1.2.5. đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

a) Thuận lợi

Nền kinh tế ựã và ựang chuyển dịch ựúng hướng, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt khá.

Nguồn lao ựộng dồi dào, tỷ lệ lao ựộng trẻ cao. Cùng với tăng trưởng kinh tế khá, nguồn lao ựộng dồi dào thì ựây sẽ là nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai ựoạn tới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Công tác văn hoá, y tế, giáo dục... dần ựược ựầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, con người, ựảm bảo ựáp ứng và phục vụ ngày càng tốt cho nhu cầu của người dân và sự phát triển của huyện.

Các chương trình xoá ựói, giảm nghèo ựược triển khai tốt và mang lại hiệu quả cao do huyện ựược sự quan tâm, chỉ ựạo của đảng, Nhà nước và UBND tỉnh, cùng sự nỗ lực phấn ựấu của nhân dân trong huyện.

b) Khó khăn, hạn chế

Xuất phát ựiểm của nền kinh tế còn thấp, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, quy mô sản xuất nhỏ lẻ; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sức ì và tư tưởng trông chờ trong nhân dân vẫn còn; huy ựộng vốn nhàn rỗi trong nhân dân cho ựầu tư phát triển sản xuất còn rất hạn chế và hết sức khó khăn, trình ựộ nhận thức dân trắ còn chưa cao là những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển của huyện so với các vùng, các khu vực khác trong tỉnh.

Huyện có nguồn lao ựộng dồi dào nhưng trình ựộ chưa cao, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo thấp, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, hạn chế cho việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất.

4.2. Khái quát chung về tình hình quản lý và sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện Nghi Xuân

4.2.1. Tình hình quản lý ựất ựai

Từ khi có Luật ựất ựai năm 1993 và năm 2003, UBND huyện Nghi Xuân ựã thực hiện tương ựối ựầy ựủ và nghiêm túc các nội dung quản lý Nhà nước về ựất ựai theo quy ựịnh. Kết quả cụ thể như sau:

- Công tác tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng ựất ựai ựã ựược UBND huyện triển khai nhanh chóng, kịp thời và ựúng quy ựịnh; ựồng thời chỉ ựạo UBND các xã, các ựơn vị thuộc huyện tổ chức quán triệt thực hiện nghiêm túc. Lập kế hoạch triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến sâu rộng pháp luật tới mọi tầng lớp nhân dân, nâng cao kiến thức pháp luật và ý thức chấp hành của tổ chức, công dân trong quản lý và sử dụng ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 - Công tác ựo ựạc lập bản ựồ ựịa chắnh: tắnh ựến nay, trên ựịa bàn huyện mới có 7 xã, thị trấn thực hiện ựược việc ựo ựạc bản ựồ ựịa chắnh chắnh quy (Thị trấn Nghi Xuân, Thị trấn Xuân An, Cương Gián, Xuân Liên, Xuân đan, Xuân Thành, Xuân Yên). để tăng cường công tác quản lý nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn có hiệu quả trong thời gian tới ựề nghị lãnh ựạo các cấp, các ngành cần có sự quan tâm thực hiện dự án ựầu tư ựo ựạc lại bản ựồ ựịa chắnh quy cho 12 xã còn lại.

- Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược triển khai khá ựồng bộ, kịp thời và ựúng quy ựịnh của Luật đất ựai năm 2003. Hiện nay, UBND huyện ựang tiến hành lập QHSDđ ựến năm 2020 cấp huyện, ựồng thời chỉ ựạo các xã lập QHSDđ ựến năm 2020 cấp xã theo ựúng quy trình, trình tự, thủ tục hiện hành.

- Công tác giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất ựược thực hiện cơ bản theo ựúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Công tác thống kê, kiểm kê ựất ựai, lập bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất ựược tiến hành thường xuyên hàng năm và ựịnh kỳ 05 năm theo quy ựịnh. Trong năm 2010 và năm 2011, huyện Nghi Xuân tiến hành kiểm kê, thống kê ựất ựai theo hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường kịp thời và ựúng tiến ựộ.

- Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh về ựất ựai ựược thực hiện khá thường xuyên, ựã kịp thời ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm như sử dụng ựất không ựúng mục ựắch hoặc không sử dụng, xây dựng nhà trái phép.

- Công tác giải quyết tranh chấp và giải quyết khiếu nại về ựất ựai ựược thực hiện ựúng quy ựịnh, nhận ựược sự ựồng tình của nhân dân, không ựể xảy ra các hiện tượng tranh chấp kéo dài, vượt cấp, góp phần làm ổn ựịnh trật tự an ninh xã hội tại ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 ựịa bàn huyện Nghi Xuân vẫn còn một số tồn tại như: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất còn chậm, một số chủ ựầu tư ựược giao ựất, cho thuê ựất chưa thực hiện ựầu tư xây dựng ựúng tiến ựộ gây nên tình trạng ựất bị bỏ hoang hóa trong nhiều năm. đội ngũ cán bộ ựịa chắnh cấp xã còn yếu về năng lực và kinh nghiệm trong công tác, dẫn ựến kết quả hòa giải các sự vụ về tranh chấp tại cấp cơ sở chưa cao.

4.2.2. Hiện trạng sử dụng các loại ựất Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng ựất năm 2011 STT Mục ựắch sử dụng ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) (5) Tổng diện tắch tự nhiên 22.004,14 100,00 1 đất nông nghiệp NNP 14.523,05 66,00

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.434,70 51,19 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 5.682,40 76,43

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 4.128,53 72,65 1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 47,78 0,84 1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.506,09 26,50

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 1.752,30 23,57

1.2 đất lâm nghiệp LNP 6.521,56 44,90 1.2.1 đất rừng sản xuất RSX 1.588,26 24,35 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 4.933,30 75,65 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RDD 0,00 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 551,13 3,79 1.4 đất nông nghiệp khác NKH 15,66 0,11

2 đất phi nông nghiệp PNN 5.639,15 25,63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1 đất ở OTC 549,00 9,74

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 488,17 88,92

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 60,83 11,08

2.2 đất chuyên dùng CDG 2.594,98 46,02

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 12,34 0,48

2.2.2 đất quốc phòng, an ninh CQA 60,93 2,35

2.2.3 đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 370,32 14,27 2.2.4 đất có mục ựắch công cộng CCC 2.151,39 82,91

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 25,71 0,46

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 409,39 7,26

2.5 đất sông suối và MNCD SMN 2.051,62 36,38

2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 8,45 0,15

3 đất chưa sử dụng CSD 1.841,94 8,37

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 1.150,60 62,47

3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 690,75 37,50

3.3 Núi ựá không có rừng cây NCS 0,59 0,03

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Theo số liệu thống kê năm 2011, huyện Nghi Xuân có tổng diện tắch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, hạ tầng kinh tế và xã hội theo hướng xây dựng nông thôn mới tại huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 45 - 56)