Tính truyền miệng

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 tu tuan 13 (Trang 59 - 63)

- Tính tập thể - Tính dị bản 2. Thể loại

* Truyện dân gian ( truyền thuyết, cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn...) * Thơ ca dân gian (ca dao, tục ngữ. vè....)

* Sân khấu dân gian (chèo, tuồng, kịch)

B. Văn học viết

- Viết bằng chữ Hán nhưng:

+Phản ánh đời sống và tâm hồn con người Việt + Đọc bằng âm Việt

-.> Nên gọi nó là VH viết VN * Các thời kì văn học

1. Văn học trung đại (từ TK X-XI X)

II. Bài tập

1. Vì saoviết bằng chữ Hán mà vẫn gọi là văn học viết VN? 2. Thống kê các TP của từng giai đoạn của vh hiện đại

Hoạt động 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI I/ Tóm tắt kiến thức cơ bản.

1. Khái niệm về văn học trung đại.

Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến

Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế kỷ X (dấu

mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.

2. Vị trí, vai trò của văn học trung đại.

- Có vai trò, vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học.

- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm lên nền văn học dân tộc.

3. Các giai đoạn của văn học trung đại.

Được chia làm 3 giai đoạn: + Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV. + Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII

+ Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.

4. Nội dung văn học trung đại.

- Phản ánh khí phách hào hùng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc

- Phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người...

- Tố cáo chế độ phong kiến...

Hoạt động 3: III. Bài tập về nhà.

Đề 1: Hệ thống các tác phẩm văn học trung đại đã được học trong chương

trình Ngữ văn 9 (tập một) theo mẫu sau:

STT Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật

Gợi ý: HS dựa vào SGK và những kiến thức đã học để làm bài tập này.

Đề 2: Nêu nội dung chính của văn học trung đại.

*Gợi ý:

-VHTĐ được hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến vì vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ thường nên giai đoạn đầu nội dung văn học đã hoàn toàn thủ tiêu cái tôi cá nhân,

đòi hỏi bổn phận trách nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ông đối với “ Quân- Sư -Phụ” đồng thời phải quên đi bản thân.

- Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đã bắt đầu phản ánh cuộc sống đời thường, đề cao cái “tôi”

- Giai đoạn 3 nội dung văn học đã phát huy và phản ánh cùng một lúc nhiều đề tài khác nhau:

+ Các biến cố lịch sử xã hội.

+Tố cáo vạch trần bộ mặt thối nát của chế độ phong kiến.

+Phản ánh số phận con người, đặc biệt là thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Bày tỏ kín đáo tâm sự yêu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi cuộc sống...

Tuần 19.

Tiết: 1-2/ Tuần Ngày soạn:29 / 12 / 2012 Ngày dạy:31 / 12 / 2012

ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

-Nguyễn Dữ-

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tác giả: 1. Tác giả:

- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu.

- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời, dù vậy qua tác phẩm, ông vẫn tỏ ra quan tâm đến xã hội và con người.

2. Tác phẩm:

Vị trí đoạn trích: "Chuyện người con gái Nam Xương" là truyện thứ 16

trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục.

a. Nội dung:

- Chuyện kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương.

- Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. b. Nghệ thuật: - Nghệ thuật dựng truyện. - Miêu tả nhận vật. - Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với trữ tình. c. Chủ đề.

- Số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.

B. CÁC DẠNG ĐỀ:1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm

Đề 1:

Gợi ý:

a. Mở đoạn:

- Giới thiệu khái quát về đoạn trích.

b. Thân đoạn:

- Các yếu tố kỳ ảo trong truyện:

+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.

+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất.

- Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo.

+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.

+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. + Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.

c. Kết đoạn:

- Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm

Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam

Xương" của Nguyễn Dữ.

*Gợi ý

a. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.

- Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện. b. Thân bài:

1. Giá trị hiện thực:

- Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ...

+ Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính. + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời.

+ Người vợ phải gánh vác công việc gia đình.

- Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công.

+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ ...

+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương.

+ Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn.

2. Giá trị nhân đạo

- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương.

+ Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà... + Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng ...

+ Chung thuỷ: Một lòng, một dạ chờ chồng ...

3. Giá trị nghệ thuật:

- Kịch tính trong truyện bất ngờ. - Yếu tố hoang đường kỳ ảo. c. Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện.

- Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 tu tuan 13 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w