1. Kiến thức:
- KháI niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vặn dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK- tài liệu tham khảo - bảng phụ.
- Lập bảng thống kê kiến thức tập làm văn đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
A- Ổn định tổ chức - Kiểm tra : Kết hợp trong giờ.B- Bài mới : B- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG 1 : Những nội dung cần
tìm hiểu
-Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1,2:Phần TLV lớp 9 có những nội
dung lớn nào?
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu vai trò và tác dụng
của biện pháp NT và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
. đại diện nhóm trả lời . GV nhận xét, bổ xung.
* HOẠT ĐỘNG 2 : So sánh văn bản
thuyết minh có yếu tố miêu tả với VB miêu tả
- So sánh điểm giống nhau và khác nhau của văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự ?
-GV treo bảng phụ so sánh sự khác nhau.
1- Câu hỏi 1 ( SGK106)
- Văn bản thuyết minh :Luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố như nghị luận, giải thích, miêu
- Văn bản tự sự :
+ Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với yếu tố nghị luận
Một số nội dung mới trong văn bản tự sự : đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong văn bản tự sự.
2- Câu hỏi 2 :
-Vai trò, vị trí tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh:
+ Giúp cho người nghe hiểu biết về đối tượng.
+Yếu tố miêu tả làm bài thuyết minh sinh động, cụ thể.
3- Câu hỏi 3 :
Miêu tả Thuyết minh
vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung trung thành với sự vật. - Dùng nhiều so sánh liên tưởng
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
- Ít tính khuôn mẫu. - Đa nghĩa.
các loại sự vật, đồ vật ...
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
- Bảo đảm tính khách quan khoa học. - Ít dùng tưởng tượng, so sánh.
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. - Ứng dụng trong nhiêu tình huống cuộc sốn, văn hóa, khoa học.
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu).
- Đơn nghĩa
* HOẠT ĐỘNG 3 : Nội dung văn bản tự
sự học ở lớp 9
- Nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9?
GV định hướng.
+ Học kỹ hơn sự kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự, tìm hiểu về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Tham khảo : Để học tốt ngữ văn 8 – 96
+ Miêu tả nội tâm : Cảm xúc, ý nghĩ của Lão Hạc, diễn biến tâm lý tâm trạng của Kiều trong Truyện Kiều, tính cách tâm lý nhân vật bé Thu – Chiếc lược ngà.
+ Nghị luận : Giúp trình bày những vấn đề về nhân sinh, triết lý sống, về tư tưởng rút ra từ diễn biến từ cuộc đời nhân vật, từ diễn biến của truyện. Lời của ông hoạ sĩ, lời người dẫn chuyện nói về sự hy sinh thầm lặng của người thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa.
* HOẠT ĐỘNG 4: Ôn tập đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm
- Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện trong văn bản ?
Tham khảo : Làng – Kim Lân
“Mụ chủ nhà chép miệng ... biết đâu người ta chứa bố con ông bây giờ ?”.
HOẠT ĐỘNG 5 : Người kể chuyện
- Tìm hai đoạn văn người kể chuyện ở ngôi
4- Câu hỏi 4 :- Nhận diện - Nhận diện - Vai trò, tác dụng. - Kỹ năng kết hợp. 5- Câu hỏi 5 : - Đối thoại - Độc thoại
- Độc thoại nội tâm
thứ nhất và ngôi thứ ba ?
+ Truyện Chiếc lược ngà được kể lại theo lời người chứng kiến câu chuyện. Do đó người kể dùng ngôi thứ nhất, xưng tôi để kể.
+ Truyện Lặng lẽ Sa Pa được kể theo lời người dẫn chuyện, một người biết hết mọi chuyện nhưng dấu mình.
+ Truyện Cố hương được kể theo lời một nhân vật trong truyện và dùng ngôi thứ nhất để kể.
- Ngôi kể
- Người kể chuyện
- Vai trò của người kể chuyện
IV