Ng dụng trong cơng nghệ sản xuất bánh kẹo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA GELATIN TỪ DA CÁ TRA (Trang 49 - 150)

Đây là lĩnh vực mà gelatin ứng dụng nhiều nhất: Gelatin được sử dụng trong các sản phẩm bánh kẹo ngọt như: “winegums”, “gummy bears”, “fruit chews”, “marshmallow” và ”licorice”. Chức năng của gelatin phụ thuộc vào loại sản phẩm. Trong “marshmallows”, gelatin đĩng vai trị làm bền bọt. Trong “fruit chews” và “licorice” gelatin tham gia tạo cấu trúc, độ dai cho sản phẩm. Trong “winegums” và “gummy bears” đặc tính tạo gel của gelatin đĩng vai trị quan trọng và độ bloom yêu cầu từ 260-280. Loại gelatin được sử dụng phụ thuộc vào thuộc tính của sản phẩm cuối cùng.

Độ Bloom cho các ng dng to gel nm trong khong t 100-280, tuy nhiên gelatin cĩ độ Bloom trung bình và cao hơn được ưa chung trong lĩnh vc “gummy” bi vì chúng to ra mt cu trúc đặc trưng và ci thin kh năng định hình. Nhng thành phn khác như glucose, sucrose và thành phn m cũng là nhng nhân t quan trng trong vic hình thành nên cu trúc ca sn phm gum vì vy vic xem xét nh hưởng ca gelatin cũng gn lin vi nhng nhân t này.

Khi gelatin được ng dng trong sn xut loi ko “chewy” thì độ Bloom thp

trong ko “caramel” và “toffee” đến 2,5% trong ko “grained chew”. Khi gelatin cĩ độ

Bloom cao được s dng thì lượng dùng cĩ th gim đi mt na.

Khi gelatin được ng dng trong sn xut loi ko “marshmallow” thì giá tr

Bloom chđĩng vai trị nh trong vic hình thành cu trúc sn phm.

+ Độ nht ca gelatin:

Trong quá trình sn xut các sn phm “gum”: độ nht ca gelatin cĩ th tác

động đến quá trình c định trong sn xut sn phm “gum”, đặc bit là khi gelatin cĩ hàm lượng cao. Tuy nhiên trong mt vài nhà máy, c qui trình và vic lp cơng thc

được xem xét khi cn định ra độ nht phù hp. Trong nhiu trường hp, độ nht ca gelatin khơng đĩng vai trị quan trng trong vic sn xut các sn phm “gum”.

Trong sn xut các sn phm “chewy” thì độ nht ca gelatin cĩ th cĩ tác dng th yếu trong quá trình đánh trn tuy nhiên chúng cĩ th được điu chnh d dàng bng s thay đổi nhit độ trong quá trình này.

Trong quá trình sn xut các sn phm “marshmallow” thì độ nht ca gelatin

đĩng vai trị quan trng hơn trong nhng ng dng khác ca gelatin trong cơng ngh

sn xut bánh ko. Độ nht ca gelatin nh hưởng đến quá trình đánh trn syrup, quá trình gi các bt khí….Độ nht ca gelatin cịn đĩng vai trị quan trng khi kết hp vi các phương pháp to hình được s dng. Vi phương pháp to hình s dng các khuơn tinh bt thì độ nht ca khi ko yêu cu phi thp để nĩ cĩ th chy d dàng vào các khuơn in, cịn trong phương pháp ép đùn thì độ nht ca khi ko phi cao để định hình cho sn phm sau khi đùn.

Bảng 1.9 Ứng dụng gelatin trong cơng nghiệp sản xuất bánh kẹo.

Loi sn phm. Chc năng. Độ Bloom. Độ nht. Lượng s

dng (%).

Gum gelatin. To gel, to cu trúc,

xây dng tính đàn hi. 180-260. Thp, cao. 6-10

Gum rượu. To gel, to cu trúc,

xây dng tính đàn hi. 100-180.

Thp,

Ko “chewy”. To khí, to độđàn do,

đàn hi. 100-150.

Trung

bình, cao. 0,5-3

Ko Nuga. To tính dai, đàn hi. 100-150. Trung

bình, cao. 0,2-1,5 Ko Liquorice. To gel, to cu trúc, tính do, đàn hi. 120-220. Thp, trung bình. 3-8 Lp màng ph ngồi. To lp màng, to liên kết. 120-150. Trung bình, cao. 0,2-1

1.6.1.2 Ứng dụng gelatin trong cơng nghệp sản xuất sữa và các sản phẩm từ

sữa.

Gelatin được sử dụng như một phụ gia tạo cấu trúc trong cơng nghiệp sữa và các sản phẩm từ sữa. Chức năng của chúng là:

+ Cng c cu trúc cho các sn phm t sa: gelatin khơng to phn

ng vi các thành phn ca sa và ph thuc vào hàm lượng s dng, gelatin cĩ th làm cht cu trúc cream, to lp gel chc t dch lng. Ngồi ra nĩ cịn giúp n định các bt khí ca các sn phm cĩ bt nhit độ thp và ngăn cn s hng cu trúc cho sn phm trong sut quá trình tn tr.

+ Tạo bọt: gelatin là một loại prơtêin cĩ khả năng tạo bọt tốt khi cĩ mặt của đường và sữa. Sự cĩ mặt của chất béo cĩ xu hướng ngăn cản sự tạo bọt, vì vậy cần phải sử dụng thêm các phương pháp vật lý: như bơm khơng khí, khí CO2, khí N2,…để tăng thể tích và tạo bọt cho các sản phẩm sữa cĩ bọt. Và chính gelatin cũng tham gia vào quá trình ổn định, sự bền chặt cho các sản phẩm sữa cĩ bọt.

+ Cĩ kh năng trung hồ: gelatin khơng mùi do đĩ khơng nh hưởng

đến mùi v ca sn phm. Nĩ khơng chu s tn cơng ca tác nhân oxi hố, cĩ kh năng ngăn cn s biến tính và lưu gi được mùi trái cây cho sn phm.

+ Gelatin đĩng vai trị ca mt cht keo làm nhim v bo v: s đơng t ca sa và casein s hồn tồn hơn và đồng nht hơn khi cĩ mt ca gelatin.

+ To cu trúc mm: s cĩ mt mt lượng nh gelatin trong các sn phm sa luơn to cho sn phm cu trúc mm mi.

Một số lĩnh vực cĩ ứng dụng gelatin trong cơng nghiệp sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa:

+Yogurt: yogurt là sn phm t sa ph biến trên tồn thế gii và gelatin được s dng ph biến cho sn phm này vi vai trị ca mt cht n

định giúp ngăn cn s tách nước t khi đơng. Ngồi ra nĩ cịn tham gia vào to cu trúc kem, cm giác béo trong ming vì nĩ cĩ kh năng tan chy ti nhit độ thân nhit. S tan chy này đơi khi cịn mang li hương v tt cho sn phm.

+ Trong các sn phm kem: gelatin đĩng vai trị ca mt tác nhân

n định và nĩ cĩ chc năng sau:

- Điu chnh độ nht ca hn hp.

- Giúp bn vng h nhũ tương cho ti khi được s dng.

- To điu kin thun li cho quá trình np khí, tăng th tích cho sn phm. - Ngăn cn s biến tính trong quá trình bo qun.

- Ngăn cn s to thành tinh th đá khi lưu tr nhit độ thp.

- Tăng giá tr cm quan cho sn phm: khi ăn to cm giác kem, béo cho sn phm mà khơng to cm giác nht dính như các sn phm cĩ hàm lượng béo cao.

Khi kết hp vi các tác nhân n định khác nĩ cĩ kh năng to cho sn phm cu trúc và hương v thích hp.

+ Các sn phm sa lên men cĩ qua quá trình x lý nhit: quá trình thanh trùng Pasteur cho yogurt và các sn phm sa lên men làm tăng thi gian bo qun cho sn phm nhưng li làm mt tính n định ca cu trúc sn phm dn đến hin tượng tách nước. Vic b sung hn hp gelatin và tinh bt

trước khi thanh trùng s giúp to cu trúc tt và ngăn nga được bt kì s

tách lng nào. Cu trúc ca sn phm chđược n định bi gelatin rt d b

biến đổi nhit độ bo qun nên s kết hp gia gelatin và tinh bt (0,4 - 0,6% gelatin và 1 - 1,5% tinh bt biến tính) giúp đạt hiu qu cao hơn trong

đĩ tinh bt biến tính n định độ nht t 5 - 20oC và điu này giúp tránh được nguy cơ tách lng.

+ Các sn phm tráng ming cĩ s dng sa như thành phn to gel, hương v cho sn phm: trong các sn phm này gelatin cũng đĩng vai trị là cht n định, nĩ b hịa tan trong quá trình x lý nhit, ngăn cn s tăng độ

nht và tham gia to gel cho sn phm khi được làm ngui. Nĩ cĩ thđược s

dng riêng hoc kết hp vi các cht to gel khác như carrageenan để to nên mt cu trúc gel mm mi.

Bảng 1.10 Loại và lượng gelatin sử dụng trong cơng nghiệp chế biến sữa.

Ứng dụng. Độ mạnh của gel (Bloom). Mức độ sử dụng (%). Yogurt. 150 0,2-2 Các sản phẩm sữa lên men qua xử lý nhiệt. 150 0,2-2 Jelly hương sữa. 150 0,2-2 Các sản phẩm kem tráng miệng. 150 0,2-2 Kem. 150 0,2-1

Hình 1.28: Thị phần các chất tạo gel dùng trong cơng nghệ thực phẩm

Ngồi khả năng ứng dụng trong cơng nghệ thực phẩm, trong cơng nghệ dược phẩm gelatin cũng là nguyên liệu quan trọng dùng để bao viên bao nang mềm.

Viên bao nang mềm được sử dụng để bao gĩi thuốc ở dạng dầu hoặc dạng paste.Gelatin ứng dụng làm viên nan cần cĩ độ Bloom trung bình, từ 150-200 Bloom.

Hình1.22:Viên bao nang mm.

1.6.1.1 Ứng dụng trong công nghệ sản xuất bánh kẹo:

Đây là lĩnh vực mà gelatin ứng dụng nhiều nhất: Gelatin được sử dụng trong các sản phẩm bánh kẹo ngọt như: “winegums”, “gummy bears”, “fruit chews”, “marshmallow” và ”licorice”. Chức năng của gelatin phụ thuộc vào loại sản phẩm. Trong “marshmallows”, gelatin đóng vai trò làm bền bọt. Trong “fruit chews” và “licorice” gelatin tham gia tạo cấu trúc, độ dai cho sản phẩm. Trong “winegums” và “gummy bears” đặc tính tạo gel của gelatin đóng vai trò quan trọng và độ bloom yêu cầu từ 260-280. Loại gelatin được sử dụng phụ thuộc vào thuộc tính của sản phẩm cuối cùng.

Độ Bloom cho các ứng dụng tạo gel nằm trong khoảng từ 100-280, tuy nhiên gelatin có độ Bloom trung bình và cao hơn được ưa chuộng trong lĩnh vực “gummy” bởi vì chúng tạo ra một cấu trúc đặc trưng và cải thiện khả năng định hình. Những thành phần khác như glucose, sucrose và thành phần ẩm cũng là những nhân tố quan trọng trong việc hình thành nên cấu trúc của sản phẩm gum vì vậy việc xem xét ảnh hưởng của gelatin cũng gắn liền với những nhân tố này.

Khi gelatin được ứng dụng trong sản xuất loại kẹo “chewy” thì độ Bloom thấp được ưa chuộng (độ Bloom nằm trong khoảng từ 70-140). Mức độ sử dụng từ 0,2% trong kẹo “caramel” và “toffee” đến 2,5% trong kẹo “grained chew”. Khi gelatin có độ Bloom cao được sử dụng thì lượng dùng có thể giảm đi một nửa.

Khi gelatin được ứng dụng trong sản xuất loại kẹo “marshmallow” thì giá trị Bloom chỉ đóng vai trò nhỏ trong việc hình thành cấu trúc sản phẩm.

+ Độ nhớt của gelatin:

Trong quá trình sản xuất các sản phẩm “gum”: độ nhớt của gelatin có thể tác động đến quá trình cố định trong sản xuất sản phẩm “gum”, đặc biệt là khi gelatin có hàm lượng cao. Tuy nhiên trong một vài nhà máy, cả qui trình và việc lập công thức được xem xét khi cần định ra độ nhớt phù hợp. Trong nhiều trường hợp, độ nhớt của gelatin không đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất các sản phẩm “gum”.

Trong sản xuất các sản phẩm “chewy” thì độ nhớt của gelatin có thể có tác dụng thứ yếu trong quá trình đánh trộn tuy nhiên chúng có thể được điều chỉnh dễ dàng bằng sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình này.

Trong quá trình sản xuất các sản phẩm “marshmallow” thì độ nhớt của gelatin đóng vai trò quan trọng hơn trong những ứng dụng khác của gelatin trong công nghệ sản xuất bánh kẹo. Độ nhớt của gelatin ảnh hưởng đến quá trình đánh trộn syrup, quá trình giữ các bọt khí….Độ nhớt của gelatin còn đóng vai trò quan trọng khi kết hợp với các phương pháp tạo hình được sử dụng. Với phương pháp tạo hình sử dụng các khuôn tinh bột thì độ nhớt của khối kẹo yêu cầu phải thấp để nó có thể chảy dễ dàng vào các khuôn in, còn trong phương pháp ép đùn thì độ nhớt của khối kẹo phải cao để định hình cho sản phẩm sau khi đùn.

Bảng 1.9 Ứng dụng gelatin trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo. Loại sản phẩm. Chức năng. Độ Bloom. Độ nhớt. Lượng sử dụng (%). Gum gelatin.

Tạo gel, tạo cấu trúc, xây

dựng tính đàn hồi. 180-260. Thấp, cao. 6-10

Gum rượu. Tạo gel, tạo cấu trúc, xây

dựng tính đàn hồi. 100-180.

Thấp, trung

bình. 2-6

Kẹo “chewy”.

Tạo khí, tạo độ đàn dẻo,

đàn hồi. 100-150.

Trung bình,

cao. 0,5-3

Kẹo Nuga. Tạo tính dai, đàn hồi. 100-150. Trung bình,

- 44 – CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1 Nguyên liệu

- Chế phẩm gelatin TN: là gelatin sản xuất từ da cá, sản phẩm thí nghiệm của Phịng thí nghiệm Hố sinh Đại học Bách khoa Tp HCM.

- 45 – Hình 2.1 : Chế phẩm gelatin TN - Các sản phẩm đối chứng: + Gelatin Merck

Bảng 2.1 : Đặc điểm chất lượng sản phẩm gelatin của cơng ty Merck- Đức ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ Độẩm, % 12,2 Hàm lượng tro, % ≤2,0 Hàm lượng SO2, % ≤0,004 Hàm lượng Arsenic, % ≤0,00006 Hàm lượng chì, % ≤0,001 Hàm lượng H2O2 ≤0,01 pH (1%:nước) 3,8-7,6

E. coli, tế bào/10 gram 0

Salmonella, tế bào/10 gram 0

+ Gelatin Pháp (150 Bloom)

Bảng 2.2 : Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của cơng ty Rousselot – Pháp

ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ

- 46 – Hàm lượng tro, % 1,0 Hàm lượng SO2, ppm 32 Hàm lượng Arsenic, ppm < 0,8 Hàm lượng kim loại nặng, ppm < 50 Khả năng tạo gel của dung dịch gelatin 6,67% ở 10 ± 0,10C, gram 150 pH của dung dịch gelatin 6,67% ở 600C 5,7

E. coli, tế bào/10 gram 0

Salmonella, tế bào/10 gram 0

2.2 Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu

- Máy đo ẩm tựđộng Scaltec.

- Lị nung điều chỉnh nhiệt độ Lenton. - Cân phân tích 4 số lẻ.

- Máy đo pH hiệu Metller Toledo. - Nhớt kế mao quản Ostwald. - Đồng hồ bấm giây.

- Bểđiều nhiệt Gallen Kamp. - Bếp điện.

- Thiết bịđo quang phổ (UV-1201 spectrophotometer) hiệu Genesys. - Máy đo cấu trúc INSTRON.

- Hệ thống HPLC.

2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Các bước nghiên cứu 2.3.1 Các bước nghiên cứu

- Bước 1: Xác định thành phần hố học của nguyên liệu: ẩm, tro, thành phần acid amin, thành phần kim loại.

- 47 –

- Bước 2: Khảo sát tính chất của dung dịch gelatin – nước: độ nhớt, độ đục, điểm tan chảy, điểm tạo gel, pH, độđục, phân tử lượng.

- Bước 3: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên tính năng tạo gel: nồng độ, pH, thời gian trưởng thành đến tính chất gelatin da cá.

- Bước 4: Khảo sát tính năng cơng nghệ của gelatin da cá: khả năng tạo bọt. Các bước tiến hành đều thực hiện cĩ sự đối chứng giữa mẫu gelatin da cá và các mẫu gelatin khác.

2.3.2 Thuyết minh tiến trình thí nghiệm

Bước 1

a. Mục đích:

Xác định các thành phần hố học cơ bản của nguyên liệu b. Phương pháp thực hiện:

Các thơng số kiểm tra: ẩm, tro, thành phần acid amin, hàm lượng kim loại. Bước 2:

a. Mục đích:

Xác định các tính chất hố lý của mẫu gelatin: độ nhớt, độđục, điểm tan chảy, điểm tạo gel, pH, phân tử lượng.

b. Phương pháp thực hiện:

ü Phương pháp tạo dung dịch:

Cân x (g) gelatin vào y (ml) nước cất, khuấy đảo nhẹ rồi để yên trong 30 phút cho trương nởở nhiệt độ phịng.

Sau đĩ cho vào bể điều nhiệt ở 600C trong 60 phút để hồ tan gelatin, cĩ khuấy đảo gián đoạn. Dung dịch thu được dùng để đo pH, độ nhớt, điểm tan chảy, điểm tạo gel, độđục.

ü Phương pháp tạo gel: dung dịch gelatin sau khi đã hồ tan sẽ được làm nguội và giữ ổn định ở nhiệt độ 8 – 100C trong khoảng thời gian t. Thời gian này gọi là thời gian trưởng thành. Khối gel thu được sẽđược đem xác định “độ bền gel”.

- 48 –

Khối gel được hình thành sau thời gian t sẽ được cho vào bể điều nhiệt ở 600C nhằm tan chảy ra lại, thu được dung dịch gelatin sau thời gian trưởng thành. Dung dịch thu được sẽđo pH, độ nhớt, điểm tan chảy.

ü Phương pháp tạo màng: dung dịch gelatin được tạo thành theo phương pháp trên. Sau đĩ tạo màng bằng cách trải đều một lượng dung dịch gelatin nhất định

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA GELATIN TỪ DA CÁ TRA (Trang 49 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)