Thông tin hồ chứa

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 59 - 61)

A Các loại nước ngọt

3.5.8.2.Thông tin hồ chứa

(13) Diện tích bề mặt(km2) (14) Chiều dài lớn nhất (km). (15) Chiều rộng lớn nhất (km). (16) Chu vi của hồ (km). (17) Thể tích (km3). (18) Độ sâu lớn nhất (m). (19) Độ sâu trung bình (m).

(20) Thời gian đổ đầy lý thuyết (thể tích nước /dòng vào một năm).

(21) Tên (tốc độ thải trung bình) của các sông nhánh nhập vào và kênh (sông) ra: - Sông nhánh (m3/s).

- Kênh (sông) ra (m3/s).

(22) Dao động mức nước hàng năm (m): - Tự hiên.

- Điều tiết.

- Thượng lưu. - Hạ lưu.

(24) Kiểu và chu kỳ phân tầng.

(25) Đặc điểm của nước (độ cứng, pH, muối, chất lơ lửng, đục v.v…). (26) Tính trong suốt:

- Cao. - Thấp. - Trung bình.

(27) Đặc điểm dinh dưỡng: - Nghèo dinh dưỡng. - Dinh dưỡng trung bình. - Giàu dinh dưỡng. - Khá giàu dinh dưỡng. - Rất giàu dinh dưỡng. - Khác.

(28) Xu hướng (số liệu tự chọn về thành phần P, N và clorophyl trung bình) được đưa ra.

3.5.8.3. Lưu vực thoát nước

(29) Diện tích lưu vựcthoát nước (km2). (30) Độ cao lớn nhất (m).

(31) Độ cao trung trung bình (m). (32) Đặc điểm khí hậu.

(33) Đặc điiểm địa chất.

(34) Đặc điểm đất (thực vật tự nhiên chính, rừng, nông nghiệp, đô thị…). (35) Dân số trong lưu vực (năm tham khảo).

(36) Các thành phố chính gần hồ.

3.5.8.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến con người

(37) Sự sử dụng nước chính (uống và sinh hoạt, nông nghiệp, công ngjhiệp, giải trí, hàng hải và đánh bắt thủy sản v.v.).

(38) Kiểu ô nhiễm (đặc tính và sử lý) và biện pháp kiểm soát.

(39) Mục đích sử dụng nước (vị trí, kiểu sử dụng, thể tích, số lượng người phục vụ, bề mặt tưới v. v.).

(40) Các thông tin giải thích liên quan khác (dạng bài tiết, không tính toán).

3.5.8.5. Lấy mẫu và phân tích

(41) Các độ sâu đã lấy mẫu (m).

(42) Phương oháp lấy mẫu (dùng thuyền, cầu). (43) Thiết bị sử dụng lấy mẫu.

(44) Sự khó khăn khi lấy mẫu (do thời tiết…). (45) Sự dễ bị ảnh hưởng của trạm lấy mẫu. (46) Tần suất của việc lấy mẫu thường xuyên.

(47) Danh sách các yếu tố đã được tiến hành tại điểm lấy mẫu và phương pháp sử dụng.

(48) Phòng thí nghiệm phân tích mẫu.

(49) Khoảng cách đến phòng thí nghiệm, phương tiện và thời gian vận chuyển. (50) Thời gian trung bình giữa lúc lấy mẫu và bắt đầu phân tích trong phòng thí

nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(51) Điều kiện bảo quản mẫu.

(52) Danh sách các yếu tố được phân tích thường xuyên và phương pháp sử dụng. (53) Danh sách các yếu tố được phân tích không thường xuyên và phương pháp sử

dụng.

(54) Các xu hướng và thay đổi quan trọng của các thông số chất lượng nước trong năm qua.

(55) Người thực hiện.

(56) Ngày, tháng, năm lấy mẫu.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Trang 59 - 61)