A Các loại nước ngọt
3.4. YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SÔNG 1 Tính đại diện
3.4.1. Tính đại diện
Vị trí đặt trạm được thể hiện thông qua chất lượng nước tại khu vực lấy mẫu. Nói một cách khác mẫu phải được đại diện cho vị trí lấy mẫu, có nghĩa là trong mẫu phải chứa các giá trị chất lượng của loại hình nước được lấy tại vị trí và thời gian lấy mẫu. Ví dụ mẫu nước là đại diện chỉ khi loại hình nước này đã được xáo trộn hoàn toàn cho vị trí lấy mẫu. Phục vụ cho mục đích xáo trộn này tại vị trí lấy mẫu các mặt cắt của sông phải được kiểm tra và lấy mẫu theo bảng dưới đây.
Bảng 1.5. Vị trí lấy mẫu các mặt cắt sông
Lưu lượng trung bình năm (m3/s)
Loại hình nước
Số lượng điểm lấy mẫu
Số lượng mẫu lấy theo độ sâu Nhỏ hơn 5 5 – 150 150 – 1.000 Lớn hơn 1.000 Suối nhỏ Suối Sông Sông lớn 2 4 6 Tối thiểu là 6 1 2 3 4
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên tắc lựa chọn vị trí giám sát chất lượng nước 3.4.2. Tốc độ dòng chảy
Thống kê sử dụng nước hiện tại và trong tương lai
Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước
trong hiện tại và tương lai Đánh giá tiềm năng nguồn:
sử dụng và chưa sử dụng Thu thập số liệu chất lượng
nước sẵn có Xử lý số liệu chất lượng và các bản đồ Thẩm định yêu cầu sử dụng Thẩm định các ảnh hưởng đến chất lượng Lập kế hoạch kiểm soát các
thông tin đã xác định Các vị trí trạm có khả năng
Các trạm dự kiến
Đánh giá Vòng phản hồi
Khảo sát
Trạm phù hợp với yêu cầu Trạm được chọn lọc Lấy mẫu và phân tích
Khi lấy mẫu nước sông đặc biệt cho các trạm giám sát thông lượng nước, việc tính toán tổng lưu lượng đi qua của từng thông số quan trắc là đặc biệt quan trọng. Trong việc lựa chọn trạm giám sát chất lượng nước sông, nếu không có đo đạc thông số tốc độ dòng chảy thì cũng cần phải đặt trạm gần với trạm đang quan trắc tốc độ dòng chảy. Trong trường hợp không có cả hai như trên, trạm phải được đặt ở vị trí thượng nguồn hoặc hạ lưu nơi mà không có thay đổi về dòng chảy.